Xu Hướng 9/2023 # 6 Nguyên Nhân Khiến Răng Bị Ố Vàng Và 4 Cách Khắc Phục Để Nụ Cười Thêm Rạng Rỡ # Top 17 Xem Nhiều | Bgxq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 6 Nguyên Nhân Khiến Răng Bị Ố Vàng Và 4 Cách Khắc Phục Để Nụ Cười Thêm Rạng Rỡ # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 6 Nguyên Nhân Khiến Răng Bị Ố Vàng Và 4 Cách Khắc Phục Để Nụ Cười Thêm Rạng Rỡ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

6 NGUYÊN NHÂN KHIẾN RĂNG BỊ Ố VÀNG

#1. Chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng men răng bị ố vàng. Các loại thực phẩm và đồ uống có màu đậm như rượu vang, socola, nước tương, nước ngọt, cà phê, trà, … Đồng thời, một số loại trái cây và rau quả có thể làm mất màu trắng của răng như nho, lựu, việt quất, củ dền, quả mâm xôi đen…và đồ ăn ngọt như kem, bánh kẹo. Nếu bạn thường xuyên ăn uống những loại thực phẩm như trên sẽ dần khiến men răng bị đổi màu.

#2. Vệ sinh răng miệng kém

Vệ sinh răng miệng không đúng cách, không đánh răng thường xuyên là nguyên nhân khiến răng bị ố vàng, mất đi độ sáng tự nhiên. Vì khi vệ sinh răng kém khiến những mảng bám trên răng không hết, tích tụ lâu ngày sẽ sinh ra vi khuẩn và gây nên những bệnh lý răng miệng như sâu răng và ngả màu.

#3. Thói quen hút thuốc lá

Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến răng bị ố vàng. Trong thuốc lá có chất nicotine và nhựa thuốc gây ra mảng bám, vôi răng và khiến răng bị ố vàng. Không những thế, mảng bám và vôi răng còn khiến nướu lợi bị tổn thương và gây ra các bệnh lý như viêm lợi, viêm chân răng.

#4. Ảnh hưởng bởi tác dụng phụ của thuốc

Nếu trẻ em uống nhiều thuốc kháng sinh và người mẹ sử dụng nhiều thuốc kháng sinh trong quá trình mang thai sẽ gây nên tình trạng vàng răng ở trẻ nhỏ sau này. Một số loại kháng sinh làm răng trẻ biến màu như  tetracycline và doxycycline.

Ngoài ra một số loại thuốc dị ứng như Histamine, Albuterol và các loại thuốc chống rối loạn thần kinh, thuốc cao huyết áp cũng khiến răng đổi màu. Bên cạnh đó, nếu sử dụng thường xuyên và lâu dài nước súc miệng có chứa Minocycline và kem đánh răng có hàm lượng Fluoride cao sẽ khiến răng bị vàng.

#5. Do di truyền

Nguyên nhân khiến răng bị ố vàng có thể là do được di truyền từ khi sinh ra. Khi lớp men răng có kết cấu mỏng, không đủ khoáng chất sẽ khiến của lớp ngà màu vàng nổi trội hơn so với bề mặt men răng.

#6. Tuổi tác

Khi lớn tuổi, lớp men răng bị yếu, sẽ mòn dần và dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài khiến răng bị đổi màu.

4 CÁCH LÀM TRẮNG RĂNG BỊ VÀNG TẠI NHÀ HIỆU QUẢ

Tình trạng răng bị ố vàng khiến bạn mất tự tin khi giao tiếp và ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ rất nhiều. Vì vậy, việc loại bỏ tình trạng này để hàm răng trở nên trắng sáng là vô cùng cần thiết. Những trường hợp nặng do yếu tố di truyền, hoặc bị từ nhỏ bạn cần đến cơ sở nha khoa uy tín để được khắc phục. Ngoài ra với những tình trạng răng bị ố vàng do ăn uống và thói quen bạn có thể tự làm trắng răng tại nhà với những cách sau.

#1. Sử dụng Baking soda và chanh

Cách thực hiện:

Trộn Baking soda với một ít nước cốt chanh, dùng bàn chải thấm hỗn hợp này chà lên răng.

Để hỗn hợp thấm vào răng trong vài phút, sau đó súc miệng lại với nước sạch.

Thực hiện không quá 2 lần/tuần sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất và giúp bảo vệ hàm răng không bị ăn mòn.

#2. Vỏ chanh

Dùng bề mặt trong của vỏ chanh để chà sát vào răng giúp tẩy vết ố vàng trên răng hiệu quả. Cách này tuy đơn giản nhưng bạn cần thực hiện kiên trì 2 lần/ngày, đều đặn trong khoảng 2 tuần sẽ thấy sự cải thiện rõ rệt.

#3. Vỏ chuối

Trong vỏ chuối có chứa nhiều vitamin D và các hoạt chất giúp đánh bay vết ố vàng trên răng hiệu quả. Thực hiện bằng cách: dùng vỏ chuối chà sát lên răng và để trong 5 đến 10 phút, sau đó đánh răng sạch sẽ. Sử dụng phương pháp này 2 lần/ngày, liên tục trong 2 tuần để thấy rõ hiệu quả.

#4. Dâu tây

Cách thực hiện:

Nghiền một quả dâu tây chín, trộn với một thìa nước trà loãng hoặc nước muối.

Nhúng bàn chải vào hỗn hợp trên và tiến hành chải răng.

Giữ nguyên tình trạng trên trong 5 phút để hỗn hợp ngấm vào răng

Sau đó chải răng lại và súc miệng sạch sẽ.

Đăng bởi: Thị Hương Trần

Từ khoá: 6 nguyên nhân khiến răng bị ố vàng và 4 cách khắc phục để nụ cười thêm rạng rỡ

Lò Vi Sóng Không Nóng. Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Sử dụng vật đựng không dùng được trong lò vi sóng

Vật đựng bạn dùng trong lò vi sóng sai cách là một trong những nguyên nhân khiến cho lò không nóng, còn ảnh hưởng đến tuổi thọ của lò vi sóng. Để hạn chế được việc dùng vật đựng sai cách cho lò, bạn hãy sử dụng các vật đựng bằng gốm sứ, thủy tinh chuyên dụng cho lò vi sóng để đảm bảo lò vi sóng không bị hư hỏng trong quá trình hoạt động. 

Bạn không nên sử dụng các vật dụng bằng kim loại vì những vật đựng này sẽ làm các tia lửa trong lò sẽ phát ra ngoài khiến cho lò không nóng được. Từ đó làm cho thực phẩm không nhận được hơi nóng, không rã đông được thực phẩm. 

Bộ phận chắn sóng, cầu chì bị hỏng

Cách nhận biết: Đèn trong lò sáng, đĩa đựng thực phẩm vẫn quay nhưng thức ăn không thể làm nóng được có nghĩa là bộ phận chắn sóng của lò nhà bạn đã bị hỏng.

Nguyên nhân: Bạn sử dụng lò với tần suất lớn trong một thời gian dài khiến cho lò bị quá tải, không kịp tản nhiệt. Khi đó, bộ phận cầu chì của lò sẽ tự đứt để bảo vệ được bóng cao tần nữa.

Cách khắc phục: 

Bạn có thể rút dây điện của lò ra khỏi ổ cắm, sau đó mở cửa lò và lấy hết thức ăn ra ngoài rồi tiến hành tháo vỏ ngoài phía sau của lò ra.

Tiếp theo đó, bạn hãy tìm nơi để hộp cầu chì và lấy chúng ra.

Sau khi đã lấy hộp cầu chì ra, bạn mở hộp cầu chì và dùng bút thử điện để kiểm tra xem 2 đầu dây gắn với cầu chì có sáng đèn không. Nếu đèn không sáng tức là cầu chì đã bị đứt và bạn phải dùng một cầu chì khác cùng loại để thay thế cho lò của mình.

Sau khi đã thay thế cầu chì mới, bạn hãy lắp chúng vào vị trí cũ rồi cắm phích điện lại và sử dụng lò như bình thường.

Lò vi sóng quá bẩn, ảnh hưởng đến bộ phận chắn sóng

Cách nhận biết: Thành lò bị tích tụ nhiều bụi bẩn, lò vi sóng không nóng.

Nguyên nhân: Bạn sử dụng lò vi sóng thường xuyên để làm chín, rã đông, hâm nóng thực phẩm nhưng không lau chùi, vệ sinh trong suốt nhiều tháng liền dẫn đến tình trạng vi khuẩn, bụi bẩn tích tụ, ngăn chặn các tia sóng phát ra.

Cách khắc phục: 

Khử mùi cho lò vi sóng: Sau khi bạn sử dụng lò để nấu, rã đông thực phẩm sẽ khiến cho lò bị ám mùi thức ăn. Vì vậy, bạn hãy sử dụng 1 cốc nước chanh tươi rồi quay lò khoảng 3 phút, sau đó dùng khăn sạch để vệ sinh lại 1 lần nữa để đảm bảo chiếc lò nhà bạn được hoạt động tốt nhất nha!

Advertisement

Cạo Vôi Răng: Giải Pháp Cho Nụ Cười Xinh

Vôi răng là gì?

Vôi răng còn được gọi là cao răng. Đây là “sản phẩm” tích tụ của mảng bám và khoáng chất từ nước bọt. Có 700 loài vi khuẩn sống trong môi trường răng miệng. Chúng sản sinh ra mảng bám, không màu và khá bám dính.

Những mảng bám này cứng lại thành cao răng. Vôi răng có thể bao phủ ở bên ngoài răng, xâm lấn đường viền nướu răng. Chúng giống như một tấm phủ bên trên răng. Do vậy, sau đó thức ăn và đồ uống có thể dễ dàng làm vấy bẩn lên răng nhiều hơn nữa.

Tác hại của vôi răng

Vôi răng thường lắng đọng ở kẽ răng. Chúng thường có màu vàng hoặc nâu. Bên cạnh đó, có những tác hại như:

Gây hôi miệng do vi khuẩn tích tụ.

Phá hủy men răng mặc dù men răng là lớp cứng bên ngoài của răng. Từ đó, có thể dẫn đến ê buốt, sâu răng thậm chí là gây mất răng.

Tăng nguy cơ bệnh nướu răng. Những dấu hiệu về bệnh viêm nướu này, bạn cần lưu ý như nướu sưng đỏ, nướu bị chảy máu khi chải răng, nướu mềm,… Nếu viêm nướu không được điều trị sẽ nghiêm trọng hơn và hình thành bệnh viêm nha chu.

Lợi ích của việc cạo vôi răng

Cạo vôi răng được xem là tiêu chuẩn vàng ngăn bệnh nha chu mãn tính. Bệnh nha chu mãn tính xảy ra khi vi khuẩn trong mảng bám kéo nướu ra khỏi răng. Tác động này làm hình thành các túi giữa răng và nướu của bạn. Đồng thời, những mảng này không thể loại bỏ chỉ bằng việc đánh răng. Vì thế, ngày càng có nhiều mảng bám sẽ tích tụ hơn nữa.

Nguy cơ của việc cạo vôi răng

Những tai biến của của cạo vôi răng là rất hiếm. Mặc dù nếu không thực hiện đúng cách, vẫn có một tỷ lệ viêm nhiễm nhất định. Do đó, bạn cần đến những cơ sở uy tín để chăm sóc răng miệng.

Theo Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA) tần suất thăm khám nha khoa hoàn toàn tùy vào tình trạng răng miệng của bạn. Dẫu vậy, nhiều chuyên gia y tế khuyên rằng nên cạo vôi răng sáu tháng một lần.

Song song đó, nếu bạn bị bệnh nướu răng hoặc có nguy cơ mắc bệnh, thì nên thường xuyên hơn. Những đối tượng cần chú ý cạo vôi răng hơn là:

Những người bị khô miệng tự nhiên hoặc do dùng thuốc. Bởi do nước bọt có nhiều enzyme có lợi sẽ rửa trôi mảng bám.

Người không đánh răng thường xuyên.

Người hút thuốc lá nhiều.

Bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.

Quy trình cạo vôi răng

Các nha sĩ thường dùng dụng cụ cạo vôi răng bằng kim loại cầm tay. Thiết bị này có đầu có dạng hình móc câu. Nếu bạn có quá nhiều vôi răng và đã kèm bệnh về nướu, bạn sẽ cần làm sạch sâu bao gồm cạo vôi răng và cải thiện chân răng. Bao gồm:

Loại bỏ mảng bám và cao răng ở cả trên và dưới viền nướu.

Gốc răng sẽ được làm nhẵn. Điều này cải thiện sự gắn kết của nướu vào răng.

Đồng thời, các bác sĩ có thể sử dụng tia laser để tiêu diệt vi khuẩn sâu tại túi nướu.

Những lưu ý sau khi cạo vôi răng

Vôi răng hình thành do mảng bám trong vài giờ nếu không được loại bỏ. Do đó, chúng ta nên chải răng và dùng chỉ nha khoa hàng ngày. Sau khi được cạo vôi, bạn vẫn tiếp tục giữ gìn răng miệng sạch sẽ. Hiệp hội Nha khoa Hòa kỳ khuyến nghị như sau:

Đánh răng ít nhất hai lần một ngày, mỗi lần hai phút.

Sử dụng bàn chải lông mềm.

Thay bàn chải đánh răng ít nhất 3 đến 4 tháng một lần hay lông bàn chải sờn đi.

Có thể sử dụng bàn chải điện. Loại này có khả năng loại bỏ mảng bám hiệu quả hơn bàn chải đánh thường.

Sử dụng kem đánh răng có chứa florua.

Sử dụng chỉ nha khoa mỗi ngày một lần.

Như đã trình bày, việc cạo vôi răng phụ thuộc vào tình trạng răng miệng của bạn. Để an toàn, bạn nên đến gặp nha sĩ có dụng cụ chuyên dụng. Dẫu vậy, bạn vẫn có thể ngăn ngừa vôi răng tại nhà bằng chỉ nha khoa. Khi sử dụng chỉ nha khoa, mảng bám sẽ được lấy sạch khỏi kẽ răng trước khi chúng hình thành vôi răng. Cách sử dụng như sau:

Cắt 1 đoạn chỉ dài khoảng 30 – 45 cm, cuộn vòng quanh hai ngón tay giữa, để lại một khoảng ở giữa tầm 4 cm.

Đặt sợi chỉ vào trong kẽ răng hàm, dùng ngón tay trỏ và ngón cái giữ cố định, di chuyển nhẹ nhàng lên xuống để làm sạch hết vụn thức ăn.

Uốn chỉ nha khoa vòng theo chân răng và đường viền nướu, không được đè quá mạnh, sự cọ xát mạnh sẽ gây tổn thương thậm chí là rách nướu.

Di chuyển lần lượt từ kẽ răng này đến kẽ răng khác, làm cho tất cả mảng bám đều được loại bỏ, ngay cả ở những vị trí khó khăn nhất.

Nâng nhẹ sợi chỉ ra khỏi kẽ răng, kết thúc quá trình vệ sinh răng miệng.

Sau khi dùng chỉ, bạn cần chải lại răng thật kỹ lưỡng và súc miệng. Điều này đảm bảo môi trường răng không còn mảng bám.

Câu hỏi này khá phổ biến khi bạn có nhu cầu cạo vôi răng. Như đã nói, cạo vôi răng mức độ nào tùy thuộc vào số mảng bám ở răng. Nếu vôi răng càng dày thì quá trình này càng diễn ra dài và tốn kém hơn. Do đó, bạn cần chăm sóc răng miệng ngay từ bây giờ, tránh tốn kém. Khi ở nhà, bạn hoàn toàn có thể dùng chỉ nha khoa để ngăn ngừa vôi răng.

Các Nguyên Nhân Tủ Lạnh Không Đông Đá Và Cách Khắc Phục

Tủ lạnh làm lạnh ra sao?

Nguyên lý làm giảm nhiệt độ của tủ lạnh rất đơn giản:

Khí gas được nén sau khi đi qua ống mao dẫn sẽ bị giảm đi áp suất đột ngột nên chuyển sang thể khí và rất lạnh. Sau đó, khí gas lạnh sẽ được dẫn tới dàn lạnh (khoảng từ -18 độ C).

Quạt gió sẽ hút hơi lạnh từ dàn lạnh và thổi vào ngăn đá tủ lạnh. Làm cho thực phẩm đông lạnh ở nhiệt độ từ khoảng -18 độ C.

Một phần hơi lạnh sẽ được quạt gió thổi xuống ngăn mát bên dưới. Làm mát thực phẩm ở nhiệt độ khoảng 2 đến 4 độ C.

Nguyên nhân và cách khắc phục tủ lạnh không đông đá Những nguyên nhân từ phía người dùng

Bao gồm các vấn đề như: nguồn điện, đóng tủ đông giá không kín, chứa cực kỳ nhiều đồ ăn. Thêm vào đó là do cách bày biện và bảo quản thức ăn không ổn thỏa, nút chỉnh nhiệt độ bị sai.

Đối với những nguyên nhân trên thì bạn hoàn toàn có thể tự khắc phục và xử lý được hiện tượng tủ lạnh ko đông đá này ngay tại nhà.

tủ lạnh không đông đá

Những nguyên nhân do vấn đề về kỹ thuật của tủ lạnh

Thông thường thì nhóm này có thể xảy ra khi tủ lạnh của bạn đã qua khoảng thời gian dài sử dụng. Hoặc là đã bị hỏng hóc và cần phải tiến hành được kiểm tra, sửa chữa.

Nguồn điện bị sự cố chập chờn: Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho tủ lạnh vận hành không ổn định và thiếu hụt nguồn điện để tủ lạnh đông đá được.

Tủ lạnh bị mất nguồn: Nhiều khả năng do lúc cắm dây chưa được chắc chắn gây đến dây nguồn bị lỏng lơi khiến tủ lạnh không hoạt động.

Hướng dẫn cách khắc phục

Rà soát lại điện áp có bị yếu không. Cần thiết hơn hãy trang bị ổn áp cho nguồn điện. Sau đó hãy kiểm tra lại đầu phích cắm nếu bị lỏng thì phải cắm lại cho chắc chắn và dây nguồn không ổn định hay bị gãy thì hãy thay dây mới.

2. Tủ lạnh không đóng kín do viền cao su bị hở

Nhiều khả năng do viền cao su (hay được biết đến là gioăng cao su) tủ đông bị cấn, móp méo, hở,… hoặc có khả năng do cao su bị lão hóa và mất độ co giãn  sau 1 thời gian dùng. Đối với những tủ lạnh cũ thì đây có thể sẽ là 1 trong các lý do chính gây ra hiện tượng tủ lạnh ko đông đá hoặc không làm lạnh được

Hướng dẫn cách khắc phục

Những trường hợp nhẹ như viền phần cao su bị lệch, vị trí bị lệch, móp méo. Bạn cũng có thể tự xử lý lại tại nhà.

Nếu viền cao su đã sử dụng quá lâu mất đi độ co giãn: bạn có thể nhờ nhân viên dịch vụ kỹ thuật để thay thế 1 bộ viền cao su mới. Hoặc những bạn có thể đến nhiều cửa hàng đồ điện lạnh để tự mua viền cao su về thay thế cũng được.

3. Nút chỉnh nhiệt độ hoặc nút chỉnh tần số gió bị sai vị trí

Trong tủ lạnh thông thường đều có 2 nút chỉnh và ở trường hợp 2 nút chỉnh đang bị sai lệch sẽ dẫn đến khả năng làm mát của tủ bị ảnh hưởng và dễ dẫn đến tình trạng ngăn mát tủ lạnh bị đóng đá.

Cách khắc phục:

Điều chỉnh 2 nút này về vị trí chính giữa là tốt nhất. Nhiệt độ phù hợp cho ngăn đông là từ khoảng -18 độ C ( ở mức chính giữa) và từ 2 đến 4 độ C (ở mức số 4) cho ngăn mát.

4. Ngăn đá trong tủ lạnh chứa quá nhiều thức ăn trong tủ lạnh

Nếu bạn cho quá nhiều thực phẩm hay thức vào trong ngăn đá, tủ lạnh có thể sẽ không đông đá. Bởi vì, thực phẩm đã che mất đi các lỗ thông gió làm lạnh của tủ. Việc này vừa gây gây tốn kém điện năng, vừa khiến cho nhiệt độ của ngăn đông không được ổn định.

Hướng dẫn cách khắc phục

Bạn nên sắp xếp gọn gàng ngăn nắp lại những thực phẩm, phù hợp và  hãy vệ sinh sạch sẽ định kỳ khoảng 2 đến 3 tháng/lần. Sau khi bỏ thực phẩm vào cần tránh để những thực phẩm che đi các lỗ thông gió.

5. Ống dẫn hơi lạnh xuống ngăn mát bị tắc nghẽn

Khi dàn lạnh hay những họng gió ở tại ngăn đông bị đóng thành tuyết sẽ dẫn tới tắc nghẽn ống dẫn hơi lạnh, làm cho ngăn đông của tủ lạnh không làm lạnh được.

Hướng dẫn cách khắc phục

Đối với trường hợp nhẹ này, tắc nghẽn chỉ có thể là do đóng tuyết trong ống dẫn hơi lạnh. hay do đá đóng tại các họng gió. Bạn chỉ cần ngắt mạch điện, xả tủ khoảng 4 đến 5 giờ để tuyết tan ra rồi hãy cắm điện để tủ lạnh hoạt động lại bình thường.

6. Bộ xả đá trong tủ lạnh không hoạt động khiến cho ngăn đông bị đóng tuyết

Nếu như dàn đông lạnh bị bám đầy tuyết thì:

Nhiệt độ sẽ không đạt được -18 độ C (thông thường chỉ còn khoảng -4 độ C đến -2 độ C). Vì vậy, dẫn đến không đủ sức làm cho tủ lạnh đông đá.

Bên cạnh đó tuyết còn cản trở đi sự lưu thông của hơi lạnh và dẫn tới hiện tượng bị tắc nghẽn ống dẫn hơi lạnh đi xuống ngăn mát. Sẽ xảy ra hiện tượng ngăn mát tủ lạnh không lạnh

Hướng dẫn cách khắc phục:

7. Quạt gió bị hỏng

Sau một thời gian bạn dùng, quạt gió tủ lạnh có thể bị hư hỏng. Hơi lạnh từ dàn lạnh có thể sẽ không được truyền vào cho ngăn đông và cả ngăn mát tủ lạnh. Vì thế tủ lạnh sẽ không lạnh và ngăn đông sẽ không có khả năng làm đá

Hướng dẫn cách khắc phục:

8. Tủ lạnh bị hết gas hoặc thiếu hụt gas

Gas là môi chất chủ yếu trong quá trình làm lạnh. Lúc tủ lạnh bị hết gas hoặc thiếu gas sẽ dẫn tới hiện tượng tủ lạnh bị chậm đông đá. Thời gian làm lạnh sẽ bị kéo dài.

Hướng dẫn cách khắc phục:

Đối với trường hợp này, bạn cần phải gọi dịch vụ sửa chữa, bảo trì và xử lý. Để tủ lạnh cần được nạp thêm gas để bổ sung đầy đủ lượng gas cần thiết.

9. Block của tủ lạnh bị hỏng

Block tủ lạnh hay còn được gọi máy nén tủ lạnh. Đây là bộ phận chủ yếu của hệ thống làm lạnh. Bộ phận này có chức năng phân phối hơi lạnh cho cả ngăn mát và ngăn đông. Bởi vậy, nếu như block tủ lạnh bị hỏng, tủ lạnh sẽ không thể đông đá được hay bảo quản hiệu quả cho thức ăn

Hướng dẫn cách khắc phục:

Đây là bộ phận mấu chốt quan trọng trên tủ lạnh và có cấu tạo phức tạp. Cho nên, bạn có thể nhờ đến sự giúp đỡ của các nhân viên kỹ thuật để khắc phục được hiệu quả nhất có thể.

Đăng bởi: Mỹ Ánh Huỳnh Thị

Từ khoá: Các Nguyên Nhân Tủ Lạnh Không Đông Đá Và Cách Khắc Phục

Điện Thoại Android Sạc Pin Vào Chậm, Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Cáp sạc kém chất lượng

Rất có thể cáp sạc điện thoại tablet của bạn đã bị hỏng nên việc sạc pin vào máy chậm hơn. Thông thường trước tiên để xác định nguyên nhân máy sạc chậm, phải kiểm tra xem thiết bị này còn hoạt động hiệu quả hay không.

Cáp sạc bị hư hỏng, đứt gãy và mài mòn dẫn đến giảm chất lượng theo thời gian là điều dễ hiểu. Hãy thử cắm cáp sạc mà bạn đang sử dụng vào một chiếc điện thoại khác và nếu pin vẫn vào chậm thì hãy thay ngay dây cáp USB của bạn.

Nguồn điện không ổn định

Khi nguồn điện không ổn định, máy sạc chậm là điều tất yếu, việc này cũng được thể hiện khi bạn dùng máy tính PC và cáp USB để sạc máy, thời gian sạc sẽ lâu hơn rất nhiều.

Ngược lại khi sử dụng sạc không dây hoặc sạc pin dự phòng, thời gian để pin đầy được rút ngắn đáng kể.

Tuy nhiên vẫn có giải pháp cho việc sạc có dây vẫn đảm bảo nguồn điện ổn định đó là sử dụng bộ sạc tường chuyên dụng. Chỉ cần cắm bộ sạc của bạn vào thiết bị này thì pin điện thoại sẽ vào nhanh hơn hẳn.

Adapter kém chất lượng

Tương tự như cáp sạc, phần Adapter của bộ sạc cũng rất dễ bị hư hỏng vì thường xuyên bị người dùng cắm ra, cắm vào không đúng cách. Chất lượng của Adapter sẽ quyết định việc sạc pin vào nhanh hay chậm.

Điện thoại đã cũ

Đây là một vấn đề khiến bạn phải cân nhắc khá kỹ khi chiếc điện thoại đã cũ và đã đến lúc bạn nên thay mới và một khoản chi phí không nhỏ sẽ phải ra đi. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng những dòng điện thoại mới ra mắt thường sẽ được trang bị những công nghệ sạc nhanh và hiện đại hơn hẳn.

Nếu bạn cảm thấy điện thoại của mình sạc pin chậm hơn nhiều so với những người có thiết bị mới hơn và công việc hiện tại của bạn rất cần được hỗ trợ bởi một chiếc điện thoại giống vậy thì đã đến lúc bạn cần “chia tay” chiếc điện thoại cũ.

Pin điện thoại chai

Đã có nhiều trường hợp các nhà sản xuất phát hành thu hồi cho toàn bộ lô pin. Vì vậy cần tra thông tin xem thử chiếc điện thoại của bạn có nằm trong trường hợp này. Ngoài ra, điện thoại sử dụng lâu thì dù bảo quản đến mấy cũng không thể tránh khỏi pin trở nên bị chai.

Nếu như dòng điện thoại bạn cần thay pin vẫn còn sản xuất linh kiện thì việc thay pin không có gì để lo lắng. Nhưng hầu hết các điện thoại thông minh hiện đại không còn cung cấp pin người dùng có thể thay thế.

Bạn vẫn có thể thay pin bằng cách bẻ khóa điện thoại hoặc bạn sẽ phải gửi nó đến cửa hàng hoặc OEM (nhà sản xuất thiết bị gốc) để thay pin.

Các ứng dụng chạy nền làm hao pin

Một trong những nguyên nhân khiến máy sạc pin chậm mà đôi lúc người dùng không để ý đến đó là các ứng dụng đang chạy ngầm trên máy, liên tục tiêu hao năng lượng, khiến điện thoại sạc chậm hơn.

Ngoài việc sạc chậm, điện thoại của bạn còn có bị giảm thời lượng pin sử dụng so với trước đây.

Giải pháp đơn giản nhất đó là quản lý cài đặt các ứng dụng trên điện thoại của bạn, xem thử có ứng dụng nào không cần thiết đang chạy hay không và gỡ cài đặt. Chắc chắn rằng tốc độ sạc pin và thời lượng sử dụng sẽ được cải thiện rất nhiều.

Cổng USB bị ngẽn

Chiếc điện thoại của bạn khi để trong túi của ngày rất có thể bị các loại bụi bẩn bám vào các khe hở, và cổng USB cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Nếu bạn cắm vào bộ sạc mà không nhận thấy tín hiệu sạc hoặc tín hiệu bị chập chờn thì có thể những lớp bụi đang ngăn cản kết nối của bạn.

Advertisement

Để giải quyết tình trạng này, hãy dùng đèn rọi vào bên trông cổng để xem thử có bụi hay vật gì kẹt bên trong hay không. Nếu bạn thấy thứ gì đó, hãy lấy một vật mỏng và nhọn và cẩn thận đẩy nó ra, một chiếc tăm nhựa sẽ hỗ trợ rất tốt.

6 Cách Khắc Phục Mạng Internet Bị Chậm Và Hay Chập Chờn

Nguyên nhân khiến mạng Internet chậm và chập chờn

Đứt cáp quang ngoài biển Đông

Giải pháp: Bạn chỉ có thể ngồi và đợi đến khi sự cố đứt cáp được sửa chữa hoàn tất. Tuy nhiên, bạn có thể lướt web nhanh hơn khi sử dụng USB 3G trong mùa bão đứt cáp này.

Máy tính bị nhiễm virus quá nặng

Máy tính bị nhiễm virus cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc bạn lướt web hoặc truy cập Internet chậm. Bởi virus có thể sử dụng đường truyền Internet của bạn cho mục đích khác, sử dụng nhiều tài nguyên hệ thống và thậm chí có thể làm cho máy tính không kết nối được Internet.

Dấu hiệu nhận biết máy tính có bị nhiễm virus hay không đó chính là việc khởi động hoặc mở các ứng dụng trên Windows diễn ra quá chậm so với bình thường và đồng thời máy tính thường xuyên bị treo máy.

Thường xuyên cắm USB lạ vào máy mà không có phần mềm virus quét

Không trang bị phần mềm diệt virus cho máy tính

Giải pháp

Các phần mềm vào Facebook hoặc VPN

Đối với những bạn sử dụng phần mềm để vào facebook như UltraSurf hoặc Hotspot Shield nếu không thoát phần mềm khi không vào facebook nữa thì các phần mềm này sẽ làm giảm tốc độ truy cập Internet. Hãy thoát hẳn những phần mềm này khi bạn không lươt Facebook nữa.

Thiết bị Modem, Switch hoặc Card mạng bị lỗi

Modem và Switch là 2 thiết bị mà bạn cắm xuyên suốt 24/24. Chình vì vậy mà đôi khi các thiết bị này có thể gây ra việc làm chậm Internet hoặc bị lỗi không vào được Internet. Giải pháp đó chính là bạn hãy bấm nút Reset trên các thiết bị này và kiểm tra lại tốc độc cũng như việc truy cập Internet.

Và nếu mạng thường xuyên bị đánh dấu chéo và tự kết nối lại, bạn có thể thử dây qua máy tính khác để kiểm tra dây, nếu dây tốt thì kiểm tra card mạng trên máy tính xem có bị lỗi Driver hay không?

Chia sẻ mạng Internet sử dụng với nhiều người

Tuy nhiên, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến mạng Internet của bạn sẽ chậm đi khi có nhiều người sử dụng cùng lúc hoặc đang download một chương trình hay phần mềm nào đó.

Giải pháp: Đó chính là bạn cần hạn chế số người sử chung mạng Internet cùng bạn bằng cách đổi mật khẩu WiFi hoặc có thể nâng cấp lên gói cước Internet cao hơn để sử dụng.

Tín hiệu Wifi phát ra quá yếu do vật cản

Ngoài những nguyên nhân trên, tín hiệu truyền sóng Wifi của các thiết bị như Modem hoặc Router không được ổn định hoặc yếu do nhiều vật cản trong gia đình hoặc không gian của nơi làm việc, văn phòng.

Trong một vài trường hợp, nếu như bạn muốn kích sóng Wifi truyền đi mạnh hơn tại không gian cần phù sóng rộng thêm, khi đó có thể cân nhắc sử dụng thêm thiết bị kích sóng Wifi.

Tóm lại

Khi mạng Internet của bạn gặp sự cố chập chờn, chậm hoặc không vào được, bạn cần xét đến những nguyên nhân trên. Tức nhiên vẫn sẽ còn những nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng này nhưng hy vọng rằng với nội dung ở trên có thể giúp bạn tìm ra giải pháp phù hợp trước khi thực hiện việc chuyển đổi sang nhà mạng khác.

Cập nhật thông tin chi tiết về 6 Nguyên Nhân Khiến Răng Bị Ố Vàng Và 4 Cách Khắc Phục Để Nụ Cười Thêm Rạng Rỡ trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!