Bạn đang xem bài viết Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Địa Lý Lớp 8 Năm 2023 – 2023 8 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Địa 8 (Có Ma Trận, Đáp Án) được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đề thi giữa kì 2 Địa 8 – Đề 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa 8 – Đề 2
Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa 8 – Đề 3
Câu1: (4,0 điểm)
Vị trí địa lí nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì về mặt tự nhiên, kinh tế – xã hội?
Câu 2:(3,0 điểm)
Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay
Câu 3: (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Địa chất khoáng sản) và kiến thức đã học hãy:
– Chứng minh tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng.
– Nêu sự phân bố các mỏ khoáng sản chính ở nước ta.
Câu
Đáp án
Điểm
1
(4,0 điểm)
a-Vị trí địa lí nước ta có những thuận lợi và khó khăn:
* Thuận lợi :
– Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa , tài nguyên thiên nhiên đa dạng , phong phú tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế toàn diện (nông nghiệp , công nghiệp , dịch vụ…)
– Việt Nam có thể hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới .
* Khó khăn :
– Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai (bão , lụt , hạn hán, cháy rừng, sóng biển …) và chống ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời của Tổ quốc)
1,5
1,5
1,0
2
(3,0 điểm)
* Ýnghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay (tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn)
– Giai đoạn Tân kiến tạo cách đây 25 triệu năm
– Nâng cao địa hình (dãy Hoàng Liên Sơn), núi non sông ngòi trẻ lại.
– Hình thành các cao nguyên badan (ở Tây Nguyên) và các đồng bằng phù sa trẻ (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long).
– Quá trình mở rộng Biển Đông và tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa.
– Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên Trái Đất
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(3,0 điểm)
* Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng: đa dạng về loại hình, phong phú về chủng loại (có 5000 điểm quặng với gần 60 loại khoáng sản khác nhau). Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số có trữ lượng lớn: dầu khí, than, bôxit, đá vôi, apatit, sắt, thiếc…
* Các mỏ khoáng sản chính ở nước ta và sự phân bố:
– Than: Quảng Ninh
– Dầu mỏ, khí đốt: Thềm lục địa phía Nam (Bà Rịa- Vũng Tàu, Thái Bình…)
– Bôxit: Cao Bằng, Lạng Sơn, Đăk Nông, Gia Lai
– Sắt: Thái Nguyên, Hà Giang, Hà Tĩnh
– Crôm: Thanh Hóa
– Thiếc: Cao Bằng, Nghệ An
– Titan: Tuyên Quang, Hà Tĩnh
– Apatit: Lào Cai
– Đồng: Sơn La, Lào Cai
– Đá quý:Yên Bái, Nghệ An
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Phần 2- Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên Việt Nam
Nội dung 1: Vị trí địa lý, giới hạn, hình dạng lãnh thổ. Vùng biển Việt Nam.
Nội dung 2: Quá trình hình thành lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản.
Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển.
Biết sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn.
Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ nước ta đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
– Sử dụng bản đồ, lược đồ Đông Nam Á, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định và nhận xét
vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm lãnh thổ Việt Nam.
– Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam : nhận xét sự phân bố khoáng sản ở nước ta ; xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ trên bản đồ.
Số câu:3
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu: 1
Số điểm: 4
Số câu: 1
Số điểm: 3
Định hướng phát triển năng lực
– Năng lực chung: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng CNTT; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; năng lực sử dụng bản đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê; năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, lát cắt.
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ 100 %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
A :TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm)
(1điểm) : Hãy nối các ý ở cột A (Điểm cực) với các ý ở cột B (Địa danh) cho đúng :
A – Điểm cực
B – Địa danh hành chính
Đáp án
1. Bắc
a. Lai Châu
1 nối với…
2. Nam
b. Khánh Hòa
2 nối với…
3. Tây
c. Hà Giang
3 nối với …
4. Đông
d. Điện Biên
4 nối với …
e. Cà Mau
II. (1 điểm) : Điền các từ thích hợp và chỗ có dấu…………………
Khoáng sản là loại tài nguyên không thể(1) ……………… . Do đó cần thực hiện tốt(2)…………………để khai thác hợp lí , sử dụng (3)…………………và có(4) …………………nguồn tài nguyên quý giá này.
III. (1 điểm) : Chọn đáp án đúng và khoanh tròn vào một chữ cái đầu câu :
Câu 1 : Năm 2013 dân số khu vực Đông Nam Á là 612 triệu người và dân số của Việt Nam là 90,6 triệu người. Vậy dân số Việt Nam chiếm :
Câu 2 : Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là :
Câu 3: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm :
Câu 4: Nếu mỗi múi giờ cách nhau 15 kinh tuyến .Vậy quần đảo Trường Sa của nước ta nằm ở 1200Đ thì ở múi giờ thứ :
B : TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 1 : (2,5 điểm) : Cho bảng số liệu sau : Sản lượng một số cây trồng năm 2000
Lãnh thổ
Lúa (triệu tấn)
Cà phê (nghìn tấn)
Đông Nam Á
157
1 400
Thế giới
599
7 300
a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lú , cà phê của khu vực Đông Nam Á so với Thế giới ? (1,5 điểm)
b. Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó ? (1 điểm) .
Câu 2 : (1,5 điểm) : Trình bày đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo ?
Câu 3 : (3 điểm) : Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối kinh tế và đời sống của nhân dân ta ?
A)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 3 ĐIỂM
Câu I
Câu II
Câu III
1 nối c
2 nối e
3 nối d
4 nối b
1- phục hồi
2-Luật khoáng sản
3-hợp lí
4-hiệu quả
1-c
2-d
3-c
4-b
0.25đ/ý
0.25đ/ý
0.25đ/ý
II. TỰ LUẬN : 7 ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG
Điểm
Câu 1
(1,5đ)
– Cách đây 25 triệu năm .
-Địa hình được nâng cao (dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng).
-Quá trình hình thành các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên , các đồng bằng phù sa(đồng bằng sông Hồng , đồng bằng sông Cửu Long).
-Quá trình mở rộng biển Đông và tạo các bề dầu khí ở thềm lục địa
-Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên Trái Đất.
(0,25 đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 2
(3đ)
Biển nước ta đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nước ta?
*Thuận lợi:Vùng biển nước ta nhiều tài nguyên khoáng sản thuận lợi cho sự phát triển nhiều ngành kinh tế :
+ Khoáng sản có nhiều dầu khí, ti tan,muối thuận lợi phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến nguyên liệu, nhiên liệu.
+ Hải sản phong phú :cá,tôm,cua,rong biển…thuận lợi phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến thuỷ sản.
+ Mặt biển có các tuyến đường giao thông trong và ngoài nước thuận lợi phát triển giao thông hàng hải.
+ Nhiều phong cảnh đẹp,bãi tắm đẹp (Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn, Mũi Né, Nha Trang…)thuận lợi phát triển ngành du lịch biển …
*Khó khăn:
-Thiên tai thường xuyên xảy ra : bão , sóng lớn , triều cường ….
– Nguồn lợi thuỷ sản có chiều hướng giảm sút . Môi trường một số vùng biển ven bờ bị ô nhiễm do chất thải dầu khí và sinh hoạt .
1.00
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
Câu 3
(2,5đ)
a) HS xử lí số liệu chính xác được (0.5 đ) Đơn vị : %
Lãnh thổ
Lúa
Cà phê
Đông Nam Á
26,2
19,2
Thế giới
100
100
– Vẽ đúng , đẹp , có chú giải , có tên biểu đồ được 1 điểm
b) (1 điểm) : Giải thích :
1.50
1.00
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
XI. CHÂU Á
Nhớ được thời gian Việt Nam gia nhập Asean .
Tính được tỉ lệ dân số Việt Nam
-Tính toán , vẽ và giải thích về cơ cấu cây trồng kv ĐNA
Số câu: 1
Số điểm: 0.25
= 8.3%
Số câu: 1
Số điểm:0.25
= 8.3%
Số câu : 1
Số điểm: 2.5
= 83.4%
Số câu:3
Sốđiểm:3.0
=30%
Phần hai
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
-Nhớ được địa danh của các điểm cực phần đất liền lãnh thổ nước ta .
-Nhớ được giới hạn vùng biển nước ta
Nêu được đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo
Hiểu được biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản
Phân tích được vai trò của biển đối với kinh tế và đời sống .
Biết tính múi giờ
Số câu: 2
số điểm: 1,25
= 17.9%
Số câu :1
sốđiểm:1.5
= 21.4 %
Số câu: 1
Số điểm:1
= 14.3%
Số câu: 1
Số điểm: 3
= 42.9%
Số câu: 1
số điểm: 0.25
= 3.5 %
Số câu:6
Số điểm:7.0
=70 %
Tổng
Số câu: 4
Số điểm: 3
= 30 %
Số câu: 2
Số điểm: 4.0
= 40 %
Số câu: 3
Số điểm: 3.0
= 30%
Số câu: 9
Số điểm: 10
= 100%
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1: Việt Nam có chung đường biên giới trên đất liền với:
Câu 2: Khoáng sản của nước ta phần lớn tập trung ở:
Câu 3: Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam không gặp khó khăn về mặt nào sau đây?
Câu 4: Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên bao nhiêu vĩ độ?
Câu 5: Nếu mỗi múi giờ cách nhau 15 kinh tuyến .Vậy quần đảo Trường Sa của nước ta nằm ở 120ºĐ thì ở múi giờ thứ:
Câu 6: Các mỏ than lớn của nước ta phân bố tập trung ở:
Câu 7: Vận động Tân kiến tạo còn có tên gọi khác là:
Câu 8: Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay:
Câu 9: Điểm Cực Bắc của lãnh thổ phần đất liền nước ta ở 23º23’ Bắc thuộc:
Câu 10: Kiểu khí hậu phổ biến ở Lào là:
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (4,0 điểm)
Vị trí địa lí nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì về mặt tự nhiên, kinh tế – xã hội?
Câu 2: (1,0 điểm)
Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
Câu 3: (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Hành chính, hình thể) và kiến thức đã học hãy nêu vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm lãnh thổ Việt Nam.
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ.A
A
C
C
B
C
D
D
C
B
A
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(4,0 điểm)
Vị trí địa lí nước ta có những thuận lợi và khó khăn:
* Thuận lợi :
– Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, tài nguyên thiên nhiên đa dạng , phong phú tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế toàn diện
(nông nghiệp , công nghiệp , dịch vụ…)
– Việt Nam có thể hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới .
* Khó khăn :
– Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai (bão , lụt , hạn hán, cháy rừng, sóng biển …) và chống ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời của Tổ quốc)
1,5
1,5
1,0
2
(1,0
điểm)
* Thuận lợi: Vùng biển nước ta có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, là điều kiện để phát triển kinh tế đất nước:
+ Khoáng sản: dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại.
+ Hải sản: cá, tôm, cua, rong biển…
+ Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh thuận lợi để phát triển nghề cá; khai thác và chế biến khoáng sản; du lịch biển đảo; giao thông vận tải biển…
*Khó khăn: Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta: bão, triều cường, sạt lở bờ biển, sóng to…
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
3
(2,0 điểm)
Vị trí địa lí và giới hạn :
* Tọa độ địa lí phần đất liền:
– Điểm cực Bắc: xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, vĩ độ 23o 23′ B
– Điểm cực Nam: xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, vĩ độ
8o 34′ B
– Điểm cực Tây: xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên , kinh độ 102o 10′ Đ
– Điểm cực Đông: xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, kinh độ 109o 24′ Đ
* Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km2. Các đảo xa nhất về phía đông của Việt Nam thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa)
Đặc điểm lãnh thổ:
– Kéo dài chiều bắc – nam 1650 km. Nơi hẹp nhất chiều đông – tây chưa đầy 50 km (Quảng Bình). Bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km. Đường biên giới trên đất liền dài khoảng 4 600 km.
– Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam. Trên biển nước ta có rất nhiều đảo và quần đảo.Trường Sa và Hoàng Sa là hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam..
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Nội dung 1: Vị trí địa lý, giới hạn, hình dạng lãnh thổ. Vùng biển Việt Nam.
Nội dung 2: Quá trình hình thành lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản.
Nội dung 3: Hiệp hội các nước ĐNÁ. Thực hành: Tìm hiểu về Lào và Campuchia
– Biết biển nước ta mang lại những thuận lợi và khó khăn cho nước ta.
– Nước ta hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo
– Lào thuộc khí hậu nào.
– Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí nước ta đối với việc phát triển kinh tế.
– Việt Nam gia nhập ASEAN có những thuận lợi và khó khăn.
– Sử dụng bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định và nhận xét vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm lãnh thổ Việt Nam.
– Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam : nhận xét sự phân bố khoáng sản ở nước ta; xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ trên bản đồ.
Số câu:13
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu: 3
Số điểm: 1.6
Số câu: 2
Số điểm: 4.3
Số câu: 8
Số điểm: 4.1
Tổng số câu: 13
Tổng số điểm:10
Số câu: 3
Số điểm: 1.6
Số câu: 2
Số điểm: 4.3
Số câu: 8
Số điểm: 4.1
……………
Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Toán Lớp 8 Năm 2023 – 2023 5 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 8 (Có Ma Trận, Đáp Án)
Đề thi giữa kì 1 Toán 8 năm 2023
Bài 1: (3,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
1/ (x – 3)(x + 3) – (x – 3)2
2/ (x – 2)(x2 + 2x + 4) – x3 + 5
Bài 2: (3,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
1/ x2 – y2 – 5x + 5y
2/ 5×3 – 5x2y – 10×2 + 10xy
3/ x2 + 5x + 4
Bài 3: (1,0 điểm) Chứng minh rằng biểu thức (5n -2)2 – (2n -5)2 luôn chia hết cho 21, với mọi giá trị nguyên n.
Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 4cm, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC.
1/ Tính độ dài ED
2/ Chứng minh DE//IK
3/ Chứng minh tứ giác EDKI là hình bình hành.
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8Bài
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
(3,0 đ)
1)
1,5 đ
(x – 3)(x + 3) – (x – 3)2 =
= x2 – 9 – x2 + 6x – 9
= 6x – 18
0,75 đ
0,75 đ
2)
1,5 đ
(x – 2)(x2 + 2x + 4) – x3 + 5 =
= x3 – 8 – x3 + 5
= -3
0,75 đ
0,75 đ
Bài 2
(3,0 đ)
1)
1,0 đ
x2 – y2 – 5x + 5y =
= (x – y)(x + y) – 5(x – y)
= (x – y)(x + y – 5)
0,5 đ
0,5đ
2)
1,0 đ
5×3 – 5x2y – 10×2 + 10xy =
= 5x(x2 – xy – 2x + 2y)
= 5x[x(x – y) – 2(x – y)]
= 5x(x – y)(x – 2)
0,5 đ
0,25đ
0,25 đ
3)
1,0 đ
x2 + 5x + 4 =
= x2 + x + 4x + 4
= x(x + 1) + 4(x + 1)
= (x + 1)(x + 4)
0,5 đ
0,25đ
0,25 đ
Bài 3
(1,0 đ)
Ta có:
(5n -2)2 – (2n -5)2 =
= (5n – 2 – 2n + 5)( 5n – 2 + 2n – 5)
= (3n + 3)(7n – 7)
= 21(n + 1)(n – 1)
Mà 2121 nên 21(n + 1)(n – 1) 21
Vậy (5n -2)2 – (2n -5)2 21
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 4
(3,0 đ)
1)
1,25 đ
*/ Vẽ hình đúng
*/Tam giác ABC có:
EA = EB (Vì CE là trung tuyến)
DA = DC (Vì BD là trung tuyến)
Do đó, ED là đường trung bình của tam giác ABC
(1)
Vậy ED = 2(cm)
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
2)
1,0 đ
Tam giác BGC có:
IB = IG (gt)
KC = KG (gt)
Do đó, IK là đường trung bình của tam giác BGC
Từ (1) và (2) suy ra ED
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
c)
0,75 đ
Từ (1) và (2) suy ra
và
Do đó EDKI là hình bình hành
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 8Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Làm tròn điểm
Theo ma trận
Thang điểm
Hằng đẳng thức bình phương của một hiệu, hiệu của hai bình phương, hiệu của hai lập phương.
Advertisement
15
3
45
2,8
3,0
Phân tích đa thức thành nhân tử:
– Đặt nhân tử chung.
– Nhóm hạng tử.
– Dùng hằng đẳng thức.
– Phối hợp nhiều phương pháp.
11
4
44
2,8
3.0
Hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương phân tích đa thức thành nhân tử có một hạng tử là số nguyên
4
4
16
1,0
1.0
Đường trung bình của tam giác, của hình thang.
9
2
18
1,2
1.25
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
11
3
33
2,2
1.75
100%
156
10.0
10.0
Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận
Tên Chủ đề
(nội dung,chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
Hằng đẳng thức bình phương của một hiệu, hiệu của hai bình phương, hiệu của hai lập phương
Nhận ra hằng đẳng thức để khai triển nhằm rút gọn biểu thức
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
3.0
2
3.0 30.0%
Phân tích đa thức thành nhân tử:
– Đặt nhân tử chung.
– Nhóm hạng tử.
– Dùng hằng đẳng thức.
– Phối hợp nhiều phương pháp
Nhận ra hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử
Thấy được nhân tử chung và dùng nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1.0
2
2.0
3
3.0 30.0%
Hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương phân tích đa thức thành nhân tử có một hạng tử là số nguyên
Vận dụng phân tích đ thức thành nhân tử để chứng minh biểu thức chia hết cho một số với mọi giá trị nguyên của biến
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1.0
1
1.0 10.0%
Đường trung bình của tam giác, của hình thang.
Hiểu được tính chất đường trung bình tam giác để tính độ dài đoạn thẳng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1.25
2
1.25 12.5%
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Vận dụng tính chất đường trung bình tam giác để chứng minh tứ giác là hình bình hành
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
1.75
1
1.75 17.5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
4.0
40%
3
3.25
32.5%
2
1.75
17.5%
1
1.0
10%
8
10.0
100%
Nội dung đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8
……………..
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán 2 Năm 2023 – 2023 Sách Chân Trời Sáng Tạo 9 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Môn Toán Lớp 2 (Có Đáp Án + Ma Trận)
Đề thi học kì 2 môn Toán 2 sách Chân trời sáng tạo – Đề 1
Đề thi học kì 2 môn Toán 2 sách Chân trời sáng tạo – Đề 2
Đề thi học kì 2 môn Toán 2 sách Chân trời sáng tạo – Đề 3
Đề thi học kì 2 môn Toán 2 sách Chân trời sáng tạo – Đề 4
I. Phần trắc nghiệm (6 điểm):
* Khoanh vào chữ cái em cho là đúng.
45 : 5 = 9
Câu 3: Biết chiều dài một số đoạn đường các tỉnh thành như hình bên. Em hãy cho biết đoạn đường nào dài nhất? (1 điểm)
Đoạn đường bộ Chiều dài
Thanh Hoá – nghệ An 140 km
Nghệ An – Huế 527 km
Huế – Bình Định 404 km
Bình Định – Đăk Lăk 177 km
Câu 4: Em hãy cho biết loại gà nào nhiều nhất? (1 điểm)
Câu 6: Anh cao 155cm, em thấp hơn anh 25cm. Hỏi em cao bao nhiêu Xăng-ti-mét? (1điểm)
II: Tự luận (4 điểm)
Câu 7: Điền số vào hình tam giác và hình tròn sao cho phù hợp (1 điểm)
Câu 8: Đặt tính rồi tính kết quả (1 điểm)
716 + 135
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
462 – 171
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
Câu 9: Một cửa hàng, buổi sáng bán được 450 kg gạo, buổi chiều bán được 390 kg gạo. Hỏi hai buổi đó cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam-gạo? (1,5 điểm)
I. Phần trắc nghiệm (6 điểm): Mỗi câu đúng ghi 1 điểm
Câu
1 (M1)
2 (M1)
3 (M1)
4 (M2)
5 (M2)
6 (M2)
Đáp án
A
B
B
C
A
B
II. Tự luận (4 điểm)
Câu7: Điền số vào hình tam giác và hình tròn sao cho phù hợp (1 điểm) (M2)
Câu 8: Đặt tính rồi tính kết quả (1 điểm) (M2)
Học sinh biết đặt tính đúng và thực hiện đúng mỗi phép tính ghi 0,5đ
Câu 9: Một cửa hàng, buổi sáng bán được 450 kg gạo, buổi chiều bán được 390 kg gạo. Hỏi cả hai buổi đó cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam-gạo? (1,5điểm) (M2)
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo cửa hàng bán được cả hai buổi là: (0, 5đ)
450 + 390 = 840 (kg) (1,25đ)
Đáp số: 840 kg gạo (0,25đ)
Bài giải
Bạn Mai sẽ dùng 3 tờ tiền để trả. Trong đó có 2 tờ tiền 1000 đồng và 1 tờ tiền 500 đồng. (0,5đ)
Mạch KT – KN
Số câu, số điểm, thành tố năng lực
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số và phép tính
Số câu
2
1
2
1
Số điểm
2
1
2
1
Câu số
1,2
7
1,2
7
Thành tố năng lực
TDTH
GQVĐ MHH
TDTH
GQVĐ
GTTH
Đại lượng, đo đại lượng
Số câu
2
1
2
1
Số điểm
2
0,5
2
0,5
Câu số
3,6
10
3,6
10
Thành tố năng lực
TDTH GQVĐ
TDTH
GQVĐ
MHH
GTTH
Yếu tố xác xuất, thống kê
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Câu số
4
4
Thành tố năng lực
TDTH
GQVĐ MHH
Yếu tố hình học
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Câu số
5
5
Thành tố năng lực
TDTH
GQVĐ MHH
Giải toán
có lời văn
Số câu
2
2
Số điểm
2,5
2,5
Câu số
8,9
8,9
Thành tố năng lực
TDTH
GQVĐ
GTTH
Tổng cộng
Số câu
5
1
3
1
6
4
Số điểm
5
1
3,5
0,5
6
4
Trường:…………………….
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
b. Tích của phép nhân có hai thừa số là 2 và 7 là:: (M1 – 0,5 điểm)
c. Nếu thứ 2 tuần này là ngày 22. Thì thứ 2 tuần trước là ngày: (M2 – 0,5 điểm)
D. 21
d. Số liền sau của số lớn nhất có hai chữ số là: (M1 – 0,5 điểm)
Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : Số gồm 3 trăm, 7 chục viết là: (M1 – 0,5 điểm)
Câu 3: Cho các số 427; 242; 369; 898 (M1 – 1 điểm)
a. Số lớn nhất là: ……………
b. Số lớn nhất hơn số bé nhất là: ………………………………………….
Câu 4:
a. Trong hình bên có: (M3 – 0,5 điểm)
……. hình tam giác
……… đoạn thẳng.
b. Mỗi đồ vật sau thuộc hình khối gì? (M1 – 0,5 điểm)
B. Bài tập bắt buộc
Câu 5: Đặt tính rồi tính: (M1 – 2 điểm)
a. 67 – 38
b. 34 + 66
c. 616 + 164
d. 315 – 192
Câu 6: Con voi cân nặng 434kg, con gấu nhẹ hơn con voi 127kg. Hỏi con gấu cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam? (M2 – 1 điểm)
Câu 7:
Độ dài đường gấp khúc MNPQKH là: (M3 – 0,5 điểm)
……… ×……… = …………………
Câu 8: Chọn từ: Có thể, chắc chắn hay không thể điền vào chỗ chấm? ( M2. 0,5đ)
a) Thẻ được chọn …… …………………có số tròn chục.
b) Thẻ được chọn …… …………………có số 70.
c) Thẻ được chọn …… …………………có số 50.
18 : 2 …… 6 × 4
7 × 3 ……. 9 × 2
Câu 1
a. Ý D: (0,5đ)
b. Ý B: (0,5đ)
c. Ý A: (0,5đ)
d. Ý C: (0,5đ)
Câu 2: A sai; B: Đúng (0,5đ)
Câu 3:
– Số lớn nhất là: 898: (0,5đ)
– Số lớn nhất hơn số bé nhất là: 898 – 242 = 656 (0,5đ)
Câu 4 – a) Mỗi ý đúng 0,25đ
– 6 tam giác (0,5đ)
– 11 đoạn thẳng
– b): Nối mỗi đồ vật đúng (0,1đ) (0,5đ)
Câu 5: (2đ)
– Mỗi phép tính đúng (0,5đ) – Đặt tính đúng cho, tính sai cho 0,25, Đặt sai, tính đúng không cho điểm
Câu 6:
Con gấu cân nặng là: (1)
434 – 127 = 307(kg) (0,5đ)
Đáp số: 307 kg gạo (0,5đ)
Câu 7:
Độ dài đường gấp khúc: 6 + 3 + 5 = 14 (cm) (0,5đ)
Câu 8: – Điền đủ 3 từ được (0,5đ)
– Điền từ: Chắc chắn
– Điền từ: Không thể
– Điền từ: Có thể
18 : 2 < 6 × 4
Năng lực, phẩm chất
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
SỐ HỌC-ĐẠI LƯỢNG-GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Số câu
3
3
2
1
1
5
5
Câu số
1( a; b; d)
2; 5
1(c),3
6
9
Số điểm
1,5đ
2,5đ
1,5đ
2đ
0,5đ
3đ
5đ
YẾU TỐ HÌNH HỌC
Số câu
1
2
3
Câu số
4(b)
4(a);7
Số điểm
0,5đ
1đ
1,5
YẾU TỐ THỐNG KÊ, XÁC SUẤT
Số câu
1
1
Câu số
8
Số điểm
0,5đ
0,5đ
Tổng
Số câu
3
4
2
2
3
5
9
Số điểm
1,5
3đ
1.5đ
2,5đ
1,5đ
3đ
7đ
I. Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Số liền trước của số 500 là:
A. 499
B. 489
C. 509
D. 501
Câu 2: Số 867 được viết thành:
Câu 3: Trong các phép tính sau, phép tính có kết quả lớn nhất là:
A. 319 + 215
B. 726 – 218
C. 164 + 721
D. 681 – 80
Câu 4: “Mỗi hộp có 10 cái bánh. Mẹ mua 7 hộp bánh như vậy. Hỏi mẹ đã mua tất cả bao nhiêu cái bánh?”. Phép tính đúng với bài toán là:
A. 7 x 10 = 70
B. 10 + 7 = 17
C. 10 x 7 = 70
D. 10 – 7 = 3
Câu 5: Số ?
Câu 6: Bố An làm hàng rào lưới ngăn không cho gà vào vườn. Bố đóng 4 chiếc cọc, các cọc cách đều nhau 5m. Vậy để làm hàng rào, bố An cần mua bao nhiêu mét lưới?
A. 150 m
B. 9 m
C. 20 m
D. 15m
II. Phần tự luận
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
784 – 99
237 + 43
643 – 90
348 + 67
Câu 2: Tính:
785 – 670 + 195
457 m + 150 m – 322 m
Câu 3: Số?
2 x … = 18
5 x …= 35
…: 5 = 9
…: 2 = 5
Câu 4: Để về quê, gia đình An phải đi quãng đường dài 350km. Cả gia đình còn cách quê nhà 90 km. Hỏi gia đình An đã đi được bao nhiêu ki – lô – mét?
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp số
A
B
C
C
C
C
Phần 2: Tự luận
Câu 1:
784 – 99 = 685
237 + 43 = 280
643 – 90 = 553
348 + 67 = 415
Câu 2:
785 – 670 + 195 = 310
457 m + 150 m – 322 m = 285 m
Câu 3:
2 x 9 = 18
5 x 7 = 35
45 : 5 = 9
10 : 2 = 5
Câu 4:
Bài giải
Gia đình An đã đi được quãng đường dài số ki – lô – mét là:
350 – 90 = 260 (km)
Đáp số: 260 km
Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước đáp án đúng.
Câu 1: Lúc 8 giờ có:
Câu 2: Thương của phép chia có số bị chia bằng 12, số chia bằng 2 là:
Câu 3: Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm: 560 …. 578.
Câu 5: Kết quả của phép tính 9kg + 8kg – 3kg là:
Câu 6: Phép nhân 2 × 3 = 6 có các thừa số là:
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
Câu 2: Độ dài của đường gấp khúc GNPQ bằng bao nhiêu?
Câu 2: Ngăn trên có 120 quyển sách, ngăn dưới có 135 quyển sách. Hỏi ngăn trên có ít hơn ngăn dưới bao nhiêu quyển sách?
Câu 3: Mỗi hộp bánh có 4 chiếc bánh. Hỏi 7 hộp bánh như thế có tất cả bao nhiêu chiếc bánh?
Câu 4: Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 53 km, quãng đường từ tỉnh B đến tỉnh C dài 28 km. Hỏi quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh C (đi qua tỉnh B) dài bao nhiêu ki-lô-mét?
ĐÁP ÁN
Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Lúc 8 giờ có:
A. Kim giờ chỉ vào số 8, kim phút chỉ vào số 12
Câu 2: Thương của phép chia có số bị chia bằng 12, số chia bằng 2 là:
C. 6
Câu 3: Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm: 560 …. 578.
A. <
A. 2 × 5
Câu 5: Kết quả của phép tính 9kg + 8kg – 3kg là:
A. 14kg
Câu 6: Phép nhân 2 × 3 = 6 có các thừa số là:
A. 2 và 3
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
a) 315 + 130 = 445
b) 340 – 110 = 230
c) 190 – 15 = 175
Câu 2: Độ dài của đường gấp khúc GNPQ
6 + 3 + 5 = 14cm
Câu 2: Ngăn trên có ít hơn ngăn dưới số quyển sách là: 135 – 120 = 15 quyển sách
Câu 3:
7 hộp bánh như thế có tất cả số chiếc bánh là:
4 × 7 = 28 (chiếc bánh)
Đáp số: 28 chiếc bánh.
Câu 4: Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh C (đi qua tỉnh B) dài số ki-lô-mét là
53 + 28 = 81 (km)
Đáp số: 81 km
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Sinh Học 10 Năm 2023 – 2023 Sách Cánh Diều 2 Đề Kiểm Tra Cuối Kì 2 Sinh 10 (Có Đáp Án, Ma Trận)
Đề thi học kì 2 Sinh học 10 Cánh diều – Đề 1
Đề thi cuối kì 2 Sinh học 10 Cánh diều – Đề 2
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đối với thụ thể bên trong tế bào, các phân tử tín hiệu
Câu 2: Trong sự phân chia tế bào, các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào
Câu 3: Hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
Câu 4: Hormone từ tế bào tuyến giáp được vận chuyển trong máu đến các tế bào cơ làm tăng cường hoạt động phiên mã, dịch mã và trao đổi chất ở các tế bào cơ. Sự truyền tin giữa tế bào tuyến giáp đến các tế bào cơ được thực hiện theo hình thức nào sau đây?
Câu 5: Động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính năm 1996 là
Câu 6: Tế bào nào sau đây có tính toàn năng?
Câu 7: Vi sinh vật có thể phân bố trong các loại môi trường là
Câu 8: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vi sinh vật?
Câu 11: Sinh trưởng của vi sinh vật là
Câu 13: Để khắc phục hiện tượng mật độ tế bào vi khuẩn không tăng ở pha cân bằng có thể thực hiện biện pháp nào sau đây?
Câu 14: Vì sao một số chất hoá học như phenol, các kim loại nặng, alcohol thường dùng làm chất diệt khuẩn?
Câu 15: Vi sinh vật nào sau đây quang hợp không thải O2?
Câu 16: Quá trình phân giải có vai trò là
Câu 17: Con người ứng dụng quá trình tổng hợp các chất ức chế sự phát triển của các sinh vật khác ở vi sinh vật để
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phân giải ở vi sinh vật?
Câu 20: Dạng sống không có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ, sống kí sinh bắt buộc trong tế bào của sinh vật là
Câu 21: Virus cố định trên bề mặt tế bào chủ nhờ mối liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virus và thụ thể của tế bào chủ là giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virus?
Câu 22: Cấu trúc đóng vai trò là thụ thể của virus có màng bọc là
Câu 23: Virus trần khác virus có màng bọc ở điểm là
Câu 24: Cây bị nhiễm virus thường có biểu hiện là
Câu 25: Sự lây truyền của virus từ cơ thể mẹ sang cơ thể con thông qua quá trình mang thai là phương thức
Câu 26: Miễn dịch đặc hiệu khác miễn dịch không đặc hiệu ở điểm là
Câu 27: Vì sao để hạn chế sự lây truyền của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa, người ta thường phun thuốc diệt rầy nâu?
Câu 28: Khi đưa chế phẩm vaccine vector phòng virus SARS – CoV – 2 vào cơ thể thì
B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được tạo ra từ vi nhân giống lại có kiểu gene như dạng gốc?
Câu 2 (1 điểm): Vì sao khi sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ?
Câu 3 (1 điểm): Tại sao cho đến nay chúng ta vẫn chưa có thuốc đặc trị hay chế tạo được vaccine phòng HIV?
I. Phần trắc nghiệm
1. D 2. C 3. A 4. B 5. C 6. D 7. D
8. D 9. B 10. D 11. A 12. C 13. B 14. A
15. A 16. C 17. D 18. C 19. C 20. B 21. A
22. D 23. D 24. A 25. A 26. A 27. B 28. C
II. Phần tự luận
Câu 1:
Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được tạo ra từ vi nhân giống có kiểu gene hoàn toàn như dạng gốc vì cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ một tế bào của dạng gốc, có bộ gene trong nhân được sao chép lại nguyên vẹn dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân.
Câu 2:
Sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ vì nếu sử dụng thuốc kháng sinh không đúng loại, liều lượng, thời gian thì việc điều trị bệnh không hiệu quả mà còn dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh ở nhiều vi sinh vật gây bệnh, làm cho việc tiếp tục sử dụng kháng sinh đó để điều trị bệnh không còn hiệu quả.
Câu 3:
Cho đến nay chúng ta vẫn chưa có thuốc đặc trị hay chế tạo được vaccine phòng HIV vì: Bộ gen của HIV là RNA, HIV sử dụng polymerase do chính nó tổng hợp để tái bản bộ gen, trong khi đó polymerase do virus tổng hợp không có cơ chế sửa sai nên tần số đột biến của virus sẽ rất cao. Chính vì có tần số đột biến cao nên khả năng kháng thuốc và kháng vaccine của virus cũng sẽ cao.
Câu 1: Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào cần sự tham gia của yếu tố nào sau đây?
Câu 2: Khi tế bào tăng kích thước, nếu nhận được tín hiệu đủ điều kiện nhân đôi DNA tại điểm kiểm soát G1 thì
Câu 3: Trước khi bắt đầu giảm phân I, nhiễm sắc thể trong nhân tế bào
Câu 4: Hormone từ tế bào tuyến giáp được vận chuyển trong máu đến các tế bào cơ làm tăng cường hoạt động phiên mã, dịch mã và trao đổi chất ở các tế bào cơ. Trong quá trình truyền tin này, tế bào đích là
Câu 6: Đâu không phải là ý nghĩa của kĩ thuật vi nhân giống?
Câu 7: Vi sinh vật thuộc những giới nào trong hệ thống phân loại 5 giới?
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây của vi sinh vật đã trở thành thế mạnh mà công nghệ sinh học đang tập trung khai thác?
Câu 9: Tảo, vi khuẩn lam có kiểu dinh dưỡng là
Câu 10: Kích thước vi sinh vật càng nhỏ thì
Câu 11: Mật độ tế bào vi khuẩn trong quần thể bắt đầu suy giảm ở
Câu 12: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản vô tính bằng hình thức nào sau đây?
Câu 13: Pha tiềm phát không có đặc điểm đặc điểm nào sau đây?
Câu 14: Thiếu hụt chất dinh dưỡng sẽ khiến vi sinh vật
Câu 15: Đối với vi sinh vật, polysaccharide được tổng hợp có vai trò
Câu 16: Trong quá trình lên men rượu, nấm men chuyển hóa glucose thành các sản phẩm là
Câu 17: Các sản phẩm giàu amino acid như nước tương, nước mắm là sản phẩm ứng dụng của quá trình
Câu 18: Con người có thể nuôi nấm men hoặc vi tảo dự trữ carbon và năng lượng bằng cách tích lũy nhiều lipid trong tế bào để
Câu 19: Cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong chăm sóc sức khỏe là
Câu 20: Virus có hình thức sống
Câu 21: Dựa vào đặc điểm có hay không có màng phospholipid kép, virus được chia làm 2 loại là
Câu 22: Virus chỉ có thể bám dính lên bề mặt tế bào chủ khi
Câu 23: Vì sao virus phải sống kí sinh nội bào bắt buộc?
Câu 24: Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV?
Câu 25: Nhóm sinh vật nào sau đây thường là vật trung gian truyền bệnh virus ở thực vật?
Câu 26: Để xâm nhập vào tế bào thực vật virus không sử dụng phương thức nào sau đây?
Câu 27: Virus có đặc điểm nào sau đây thường có tần số và tốc độ đột biến cao?
Câu 28: Để phòng tránh lây nhiễm COVID – 19 do SARS -CoV-2 gây ra, cần thực hiện biện pháp nào sau đây?
II. Tự luận
Câu 1 (1 điểm): Trong thực tiễn sản xuất, người nông dân thường dùng kĩ thuật giâm cành đối với một số cây trồng như sắn, mía, rau muống, khoai lang,… Đặc tính nào của tế bào thực vật là nguyên lí để thực hiện kĩ thuật trên?
Câu 2 (1 điểm): Người ta thường bảo quản thịt, cá, trứng trong dung dịch muối đậm đặc hoặc ướp với muối hạt. Vì sao cách này giúp gia tăng thời gian bảo quản thực phẩm.
Câu 3 (1 điểm): Tại sao virus gây bệnh cúm A hay HIV/AIDS lại thường có nhiều biến thể? Đặc điểm đó gây khó khăn gì trong phát triển vaccine phòng bệnh và thuốc chữa bệnh?
1. D
2. C
3. A
4. B
5. B
6. C
7. B
8. C
9. C
10. A
11. D
12. D
13. C
14. A
15. A
16. B
17. A
18. A
19. B
20. A
21. A
22. A
23. A
24. C
25. D
26. C
27. C
28. D
Phần tự luận
Câu 1:
Trong kĩ thuật giâm cành, một đoạn cành hoặc thân có đủ mắt, chồi (các tế bào đã biệt hóa) có thể phát triển thành một cây mới hoàn chỉnh → Tính toàn năng và phản biệt hóa của tế bào thực vật chính là nguyên lí để thực hiện kĩ thuật giâm cành.
Câu 2:
Bảo quản thịt, cá, trứng trong dung dịch muối đậm đặc hoặc ướp với muối hạt giúp tăng thời gian bảo quản thực phẩm vì: Muối làm thay đổi áp suất thẩm thấu của môi trường khiến hầu hết các vi sinh vật gây hại cho thực phẩm bị mất nước dẫn đến ức chế sự sinh trưởng của những vi sinh vật này.
Câu 3:
– Virus gây bệnh cúm A hay HIV/AIDS là những virus có hệ gene là RNA, enzyme polymerase do chúng tổng hợp không có cơ chế sửa sai nên có tần số và tốc độ đột biến rất cao. Bên cạnh đó, các biến chủng cũng được tạo ra do cơ chế tái tổ hợp virus từ nhiều nguồn khác nhau. Do vậy, virus gây bệnh cúm A hay HIV/AIDS thường có nhiều biến thể.
– Việc có nhiều biến chủng dẫn đến khả năng kháng thuốc của virus rất nhanh, đòi hỏi phải điều chế thuốc mới liên tục, gây khó khăn trong phát triển vaccine phòng bệnh và thuốc chữa bệnh.
Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Toán 7 Năm 2023 – 2023 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống 6 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Toán 7 (Có Ma Trận, Đáp Án)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7
PHÒNG GD- ĐT …
TRƯỜNG THCS…
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2023-2023
MÔN TOÁN – KHỐI 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được
Câu 2. Biết 7x = 4y và y – x = 24. Khi đó, giá trị của x, y là
Câu 3. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
Câu 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng:
Câu 5. Biểu thức đại số biểu thị “Bình phương của tổng của hai số x và y” là
Câu 6. Hệ số tự do của đa thức M = 8×2 – 4x + 3 – x5 là
Câu 7. Cho hai đa thức P(x) = 6×3 − 3×2 − 2x + 4 và G(x) = 5×2 − 7x + 9. Giá trị P(x) − G(x) bằng
Câu 8.Kết quả của phép nhân (5x − 2)(2x + 1) là đa thức nào trong các đa thức sau?
Câu 9. Cho tam giác MNP có: =65°; =55°; . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Câu 10. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 11. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác?
Câu 12. Cho ΔABC nhọn có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại O. Khẳng định nào sau đây sai?
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
Bài 2. (1,0 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C được giao nhiệm vụ trồng 120 cây để phủ xanh đồi trọc. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7;8;9.
Bài 3. (2,0 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2×2 + x – 2;
Q(x) = 2×3 – 4×2 + 3x – 6.
a) Tính P(x) – Q(x).
b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 4. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AC. Trên đoạn BD lấy điểm E sao cho BE = 2ED. Điểm F thuộc tia đối của tia DE sao BF = 2BE. Gọi K là trung điểm của CF và G là giao điểm của EK và AC. Chứng minh G là trọng tâm tam giác EFC.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7I. TRẮC NGHIỆM
1.C
2.B
3. A
4.A
5.D
6. C
7.B
8.C
9.C
10.B
11.A
12.C
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:
Vậy
Vậy
Bài 2. (1,0 điểm)
Vì tổng số cây trồng của 3 lớp là 120 cây nên x+y+z = 120
Vì số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7;8;9 nên
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 35; 40; 45 cây.
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Ta có P(x) – Q(x) = (x3 – 2×2 + x – 2) – (2×3 – 4×2 + 3x – 6)
= x3 – 2×2 + x – 2 – 2×3 + 4×2 – 3x + 6
= (x3 – 2×3) + (4×2 – 2×2) + (x – 3x) + (6 – 2)
= – x3– 2×2 – 2x +4.
Vậy P(x) – Q(x) = – x3– 2×2 – 2x +4.
b) Thay x = 2 vào đa thức P(x), ta có:
P(2) = 23 – 2 . 22 + 2 – 2 = 8 – 2 . 4 + 0 = 8 – 8 = 0;
Thay x = 2 vào đa thức Q(x), ta có:
Q(2) = 2 . 23 – 4 . 22 + 3 . 2 – 6 = 2 . 8 – 4 . 4 + 6 – 6
= 16 – 16 + 0 = 0.
Vậy x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 4. (1,5 điểm)
Ta có BF = 2BE suy ra BE = EF.
Mà BE = 2ED nên EF = 2ED
Suy ra D là trung điểm của EF
Do đó CD là đường trung tuyến của tam giác EFC.
Vì K là trung điểm của CF nên EK là đường trung tuyến của tam giác EFC.
Tam giác EFC có hai đường trung tuyến CD và EK cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác EFC.
Advertisement
Bài 5 (0,5 điểm)
Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng % điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết)
1. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
6
(1,5đ)
1
(1đ)
25
2. Giải toán về đại lượng tỉ lệ
2
(2đ)
20
2
Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
(13 tiết)
1.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác.
6
(1,5đ)
1
(2đ)
35
1
(2đ)
20
Tổng
12
(3đ)
3
(4đ)
1
(2đ)
1
(1đ)
Tỉ lệ %
30%
40%
20%
10%
100
Tỉ lệ chung
70%
30%
100
Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7
TT
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Tỉ lệ thức
và đại lượng tỉ lệ
(12 tiết)
Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
* Nhận biết:
– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
6 (TN)
* Vận dụng cao:
– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán.
1 (TL)
Giải toán về đại lượng tỉ lệ
*Thông hiểu:
– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,…).
– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,…).
2 (TL)
2
Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
(13 tiết)
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác
Nhận biết:
– Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; độ dài ba cạnh của một tam giác.
– Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó.
6 (TN)
Thông hiểu:
– Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).
1 (TL)
Vận dụng :
1 (TL)
Tổng
12
3
1
1
Tỉ lệ %
30%
40%
20%
10%
Tỉ lệ chung
70%
30%
………….
Ma Trận Đề Thi Học Kì 2 Lớp 9 Năm 2023 – 2023 Ma Trận Đề Thi Cuối Kì 2 Lớp 9 (10 Môn)
7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức .
6. Mắc được máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu.
5. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
4. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.
3 Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
2. Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
Chương 2: Quang học
11 tiết
8. Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì .
9. Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
10. Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ.
19. Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu.
11. Nhận biết trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm màu khác nhau.Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính.
12. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
13. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
14. Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.
15. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
16. Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
17. Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa.
18. Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.
18. Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó.
19. Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
20. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
21. Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh sáng màu hoặc giải thích màu sắc các vật là do nguyên nhân nào.
22. Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Địa Lý Lớp 8 Năm 2023 – 2023 8 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Địa 8 (Có Ma Trận, Đáp Án) trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!