Xu Hướng 9/2023 # Bố Mẹ Nên Bổ Sung Vitamin D Cho Trẻ Sơ Sinh Như Thế Nào? # Top 18 Xem Nhiều | Bgxq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bố Mẹ Nên Bổ Sung Vitamin D Cho Trẻ Sơ Sinh Như Thế Nào? # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bố Mẹ Nên Bổ Sung Vitamin D Cho Trẻ Sơ Sinh Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vitamin D cần thiết để hỗ trợ phát triển xương khỏe mạnh và ngăn ngừa bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, nguy cơ nhiễm trùng ở trẻ em. Trong đó, còi xương ảnh hưởng sâu sắc đến trẻ.

Bệnh còi xương do thiếu vitamin D ở trẻ sơ sinh bú sữa mẹ là rất hiếm, nhưng nó có thể xảy ra nếu trẻ không nhận được vitamin D bổ sung từ thực phẩm, thuốc bổ sung vitamin D hoặc tiếp xúc đầy đủ với ánh sáng mặt trời. Trên thực tế, các bậc phụ huynh thường ít quan tâm đến việc bổ sung vitamin D cho trẻ sơ sinh.

Câu trả lời là chưa. Nếu chỉ dùng sữa mẹ, nguy cơ trẻ sơ sinh bị thiếu hụt vitamin D là rất cao. Điều này có thể xảy ra ngay cả khi các bà mẹ đang uống các loại vitamin tổng hợp có chứa vitamin D. Một thời gian ngắn sau khi sinh, hầu hết trẻ sơ sinh sẽ cần thêm vitamin D từ các nguồn khác.

Hầu hết trẻ bú bình đều có đủ vitamin D. Bởi vì sữa công thức thường được bổ sung các chất cần cho sự phát triển tối ưu của trẻ. Tuy nhiên, các bác sĩ đang khuyến khích các bà mẹ mới sinh con nên cho con bú để tăng cường miễn dịch. Điều này dẫn đến một mối lo ngại về việc trẻ được bổ sung quá ít vitamin D.

Do đó, tất cả trẻ sơ sinh, trẻ em và thanh thiếu niên nhận được tối thiểu 400 IU vitamin D mỗi ngày thông qua chế độ ăn uống hoặc thực phẩm bổ sung.

Cho trẻ uống vitamin D dạng lỏng

Việc bổ sung vitamin D dạng lỏng cho trẻ phụ thuộc vào việc bạn cho bé bú sữa mẹ hay lượng sữa công thức con bạn đang uống. Bạn có thể tham khảo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ như sau:

Nếu trẻ được nuôi bằng sữa công thức có đủ vitamin D, trẻ có thể không cần bổ sung thêm.

Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn hoặc một phần, trẻ uống ≤1 lít sữa công thức/ngày, hãy cho trẻ uống 400 đơn vị quốc tế (IU) vitamin D dạng lỏng mỗi ngày.

Khi cho bé uống vitamin D dạng lỏng, hãy đảm bảo rằng bạn không vượt quá lượng khuyến nghị. Đọc kỹ hướng dẫn đi kèm và chỉ sử dụng ống nhỏ giọt được cung cấp.

Ăn dặm

Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ cần tiếp tục dùng thuốc bổ sung vitamin D, cho đến khi chúng bắt đầu ăn dặm. Bởi vì khi ăn dặm, trẻ có thể nhận được vitamin D từ các nguồn khác. Chúng bao gồm các loại thực phẩm:

Cá hồi, cá ngừ đóng hộp;

Dầu gan cá;

Pho mát;

Trứng;

Sữa, nước cam, ngũ cốc, sữa chua,… được tăng cường thêm vitamin D.

Mặc dù vậy, vẫn rất khó để trẻ nhận đủ vitamin D chỉ từ thực phẩm.

Tắm nắng

Không có gì ngạc nhiên khi các bác sĩ cảnh báo về việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá lâu. Điều này đặc biệt quan trọng đối với trẻ sơ sinh, vì làn da của trẻ quá mỏng. Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi nên tránh hoàn toàn ánh nắng trực tiếp.

Những trẻ lớn hơn nếu ra ngoài nắng cũng cần mặc áo chống nắng, đội mũ và mặc quần áo bảo vệ khác. Nếu bạn ra ngoài trời, hãy thoa kem chống nắng an toàn cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên. Tốt nhất là kem có chỉ số SPF 30 – 50, thoa trước ít nhất 30 phút và thoa lại sau mỗi vài giờ.

Từ đó có thể nói rằng, rất khó để trẻ sơ sinh nhận được lượng vitamin D đáng kể chỉ từ ánh nắng mặt trời. Do đó, đối với trẻ bú sữa mẹ, việc cho trẻ sơ sinh uống vitamin D càng quan trọng hơn.

Bạn chỉ nên cho trẻ bổ sung vitamin có chứa vitamin A, C và D. Nhưng một số chất bổ sung trên thị trường có thể chứa các vitamin hoặc thành phần khác. Hãy trao đổi với bác sĩ hoặc dược sĩ để dùng đúng sản phẩm phù hợp nhất cho con bạn.

Bổ sung quá nhiều vitamin D có thể gây hại cho trẻ. Hãy tuân thủ liều lượng khuyến cáo trên nhãn, và tuyệt đối không được dùng quá liều.

Chỉ sử dụng loại ống nhỏ giọt phân liều đi kèm với sản phẩm và được sản xuất riêng cho sản phẩm. Không tự ý thay thế bằng ống nhỏ giọt từ một sản phẩm khác hoặc dùng cho mục đích khác.

Vitamin C Là Gì? Công Dụng Và Nguồn Bổ Sung Vitamin C Cho Cơ Thể

Hàng ngày chúng ta thường khuyên nhân nên bổ sung thêm vitamin C hay khi bị bệnh bác sĩ cũng khuyên nên ăn bổ sung thêm cam để bổ sung thêm vitamin C cho mau khỏe. Vậy cụ thể vitamin C là gì? công dụng của vitamin C đối với sức khỏe và làm sao để sử dụng vitamin C đúng cách, lời giải đáp sẽ có ngay sau đây.

Vitamin C là một trong 13 loại vitamin thiết yếu đối với cơ thể, vitamin C còn được gọi là axit ascobic, tan trong nước có nghĩa là cơ thể chúng ta không lưu trữ nó.

Vitamin C, đóng vai trò thiết yếu giúp thúc đẩy hệ miễn dịch trong cơ thể giúp bạn được khỏe mạnh hơn, tham gia vào quá trình sinh tổng hợp collagen, góp phần chữa lành vết thương và chống oxy hóa.

Giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh

Vitamin C giúp kích thích sản xuất bạch cầu đồng thời bảo vệ bạch cầu tránh khỏi các tổn thương do quá trình oxy hóa giữ chúng hoạt động bình thường.

Ngoài ra vitamin C còn giúp tăng sức đề kháng chống lại nguy cơ mắc bệnh cúm, giúp cho vết thương nhanh lành hơn.

Bảo vệ trí nhớ và suy nghĩ của bạn khi bạn già

Vitamin C là một chất chống oxy hóa mạnh, bổ sung vitamin C có thể giúp chống lại các tình trạng như mất trí nhớ.

Giảm tình trạng căng thẳng

Những người có hệ miễn dịch yếu thường hay căng thẳng, vì vitamin C rất nhạy cảm với căng thẳng và nó là chất thường bị thiếu ở những người bị béo phì, nghiện rượu vì vậy bổ sung thêm vitamin sẽ giúp cải thiện tình trạng này rất tốt.

Giảm nguy cơ bị đột quỵ

Tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ (The American Journal of Clinical Nutrition) đã đưa ra một nghiên cứu bạn sẽ giảm được 50% nguy cơ mắc đột quỵ nếu có hàm lượng vitamin C trong máu cao.

Chống lão hóa da

Theo nghiên cứu trên 4025 phụ nữ ở tuổi 40-74 cho thấy những người sử dụng đủ lượng vitamin C hàng ngày thì xuất hiện ít nếp nhăn và làn da cũng căng mịn hơn đó là do khi lượng vitamin trong cơ thể đủ sẽ giúp sản sinh ra collagen.

Ngoài ra vitamin C còn giúp ngăn ngừa ung thư và bệnh tim mạch chống lại gốc tự do và giảm lượng cholesterol.

Hạn chế bệnh tim mạch

Vitamin C có vai trò tạo nên sự vững chắc của thành mạch máu, đặc biệt quan trọng đối với mạch máu nuôi tim. Vitamin C giảm tình trạng cholesterol trong máu và làm giảm mức LDL-C (cholesterol có hại) và làm tăng HDL-C (loại có lợi).

Vitamin C còn giúp hạn chế tăng huyết áp, chống tạo cục máu đông để giảm thuyên tắc mạch.

Tăng khả năng hấp thụ sắt

Việc kết hợp sử dụng chất sắt với vitamin C sẽ giúp cơ thể hấp thụ hàm lượng chất sắt ở người lớn và trẻ em.

Mất thị lực tuổi già

Làm trống đại tràng

Làm trống đại tràng là một bước không thể thiếu của một người chuẩn bị trải qua nội soi. Bước này trong y khoa gọi là chuẩn vị ruột, bệnh nhân phải uống 4 lít nước đã pha thuốc để làm sạch ruột. Nếu bước này kết hợp cùng vitamin C thì người bệnh chỉ cần uống 2 lít nước.

Ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp do tập thể dục cường độ cao

Trước khi tập những bài thể dục nặng, ở cường độ cao như chạy bộ thì việc sử dụng vitamin C rất cần thiết. Điều này giúp ngăn ngừa khả năng đường hô hấp bị nhiễm trùng khi tập luyện ở cường độ nặng.

Ngăn ngừa loạn nhịp tim

Việc uống vitamin C trước, trong và vài ngày sau khi phẫu thuật tim sẽ giúp ngăn được tình trạng loạn nhịp tim.

Ngừa cháy nắng

Việc sử dụng kết hợp vitamin E và vitamin C bằng đường uống hoặc đường bôi sẽ giúp da ngăn ngừa sạm nám, cháy nắng hiệu quả.

Giảm ban đỏ trên da

Những kem dưỡng có thành phần là vitamin C có thể giúp hồi phục da, giúp làm giảm ban đỏ sau khi sử dụng phương pháp làm đẹp bằng laser hiệu quả

Tăng hiệu quả hoạt động thể chất

Bổ sung vitamin C vào chế độ ăn kiêng sẽ giúp gia tăng hiệu suất vận động và sức mạnh cơ bắp ở người lớn tuổi. Những người ở tuổi vị thành niên sau khi bổ sung vitamin C sẽ cải thiện lượng oxy trong khi tập luyện đáng kể.

Vì không thể tự tổng hợp được vitamin C, nên con người rất dễ bị thiếu hụt loại chất này, đặc biệt là người già và người kém ăn. Thiếu vitamin C, con người dễ rơi vào trạng thái trầm cảm, hệ miễn dịch hoạt động kém. Vì thế, các vết thương sẽ lâu lành và khả năng bị nhiễm trùng cao hơn.

Ngoài ra, thiếu vitamin C sẽ gây ra bệnh scorbut, một loại bệnh nguy hiểm với các triệu chứng như tụ máu dưới màng xương, chảy máu chân răng. Nếu không được điều trị kịp thời, căn bệnh này có thể gây tử vong do chảy máu ồ ạt hoặc thiếu máu cục bộ ở cơ tim.

Thực phẩm Hàm lượng vitamin C trong 100mg

Ổi

228 mg

Ớt chuông đỏ

128 mg

Cải xoăn

120 mg

Bông cải xanh

89 mg

Ớt chuông xanh

80 mg

Đu đủ

61 mg

Dâu tây

59 mg

Súp lơ

48 mg

Thơm

48 mg

Cam

45 mg

Quýt

26.7 mg

Chế phẩm bổ sung Vitamin C

Bạn cũng có thể dùng chế phẩm bổ sung Vitamin C như viên nén, viên nang, sủi, siro,…

Theo những chuyên gia nghiên cứu thì việc sử dụng chế phẩm bổ sung dinh dưỡng, lượng Vitamin C chỉ nên giao động từ 65-90mg/ngày cho người từ 14 tuổi trở lên.

Đối tượng nên bổ sung thêm vitamin C: Vitamin C rất cần cho sự phát triển và phục hồi của cơ thể vì vậy đối tượng nào cũng cần bổ sung vitamin C tuy nhiên tùy theo tình trạng sức khỏe và độ tuổi mà hàm lượng vitamin cần bổ sung là khác nhau.

Trẻ em:

Lứa tuổi Lượng tiêu thụ khuyến nghị

0-6 tháng

40 mg/ngày

7-12 tháng

50 mg/ngày

1-3 tuổi

15 mg/ngày

4-8 tuổi

25 mg/ngày

9-13 tuổi

45 mg/ngày

Nữ giới:

Lứa tuổi Lượng tiêu thụ khuyến nghị

14-18 tuổi

65 mg/ngày

19 tuổi

75 mg/ngày

Mang thai

Cho con bú

Nam giới:

Lứa tuổi Lượng tiêu thụ khuyến nghị

14-18 tuổi

75 mg/ngày

19 tuổi trở lên

90 mg/ngày

Thời điểm tốt để bổ sung vitamin C trong ngày: Để bổ sung vitamin C thời điểm tốt nhất là buổi sáng hoặc buổi trưa sau khi ăn no vì nếu uống lúc đói sẽ bị xót ruột hoặc đau dạ dày. Còn nếu uống buổi tối sẽ khiến bạn khó ngủ.

Cách tốt nhất để tăng lượng vitamin C của bạn là ăn nhiều trái cây và rau quả tươi, đồng thời có thể thêm vào bữa sáng của mình một số loại ngũ cốc được làm giàu với vitamin C.

Advertisement

Thừa vitamin C

Vitamin C ít gây tích lũy trong cơ thể. Tuy nhiên, khi sử dụng liều cao trong thời gian dài, vitamin C sẽ tạo sỏi oxalate hoặc sỏi thận.

Thừa vitamin C cũng có thể gây tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa và giảm độ bền ở hồng cầu.

Thai phụ khi dùng liều cao kéo dài, sẽ gây tăng nhu cầu vitamin C bất thường ở thai nhi, dẫn đến việc trẻ sơ sinh mắc bệnh scorbut sớm.

Tác dụng phụ của vitamin

Việc chăm sóc da bằng các loại serum Vitamin C tốt nhất hiện nay hoặc bổ sung vitamin C đúng liều lượng sẽ có những tác dụng rất tốt. Tuy nhiên nếu bạn bổ sung vitamin C quá liều thì sẽ có thể gây ra các tác dụng phụ sau:

Nôn, buồn nôn, tiêu chẩy

Xuất hiện chứng ợ nóng

Viêm thực quản

Tắc ruột làm tắc nghẽn quá trình thức ăn đi qua ruột già và ruột non.

Co thắt dạ day

Mệt mỏi, đau đầu

Buồn ngủ hoặc mất ngủ

Mẩn đỏ da

Liều lượng vitamin C cần bổ sung cho cơ thể hằng ngày

0–6 tháng: 40 mg mỗi ngày.

7-12 tháng: 50 mg mỗi ngày.

1–3 năm: 15 mg mỗi ngày.

4-8 năm: 25 mg mỗi ngày.

9–13 tuổi: 45 mg mỗi ngày.

14–18 tuổi: 75 mg mỗi ngày đối với nam, 65 mg mỗi ngày đối với nữ.

Trên 19 tuổi: 90 mg mỗi ngày đối với nam, 75 mg mỗi ngày đối với nữ.

Trong trường hợp này, sữa bột sẽ là cứu cánh cho bạn, bởi các dưỡng chất trong sữa bột sẽ cung cấp một lượng vừa đủ các loại dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, tránh trường hợp bị thừa hoặc thiếu cho người sử dụng.

Ngoài vitamin C, bạn cũng nên dùng thêm vitamin E 1000IU để cơ thể được cung cấp đủ chất dinh dưỡng nha.

Nguồn: Sức khỏe & Đời sống, Vinmec

Aquadetrim Vitamin D3 Gây Biếng Ăn Ở Trẻ Sơ Sinh?

Tại sao trẻ sơ sinh uống vitamin d aquadetrim lại biếng ăn?

Ở một nhóm trẻ sử dụng aquadetrim vitamin d3 gặp hiện tượng biếng ăn. Ở một số nhóm khác thì không thấy tình trạng này. Nguyên nhân trẻ biếng ăn là do tình trạng “quá liều vintamin D3”. Theo nhà cung cấp, aquadetrim d3 là thuốc bổ sung vitamin d3. Một lọ chứa 10ml dung dịch Cholecalciferol. Trong 1 ml tương ứng với 30 giọt chứa 15000IU. Tính ra 1 giọt chứa 500IU.

Giới hạn trên bố sung vitamin D3 cho trẻ sơ sinh là 1000IU/ngày. Vượt giới hạn này trẻ bắt đầu xuất hiện biểu hiện quá liều D3 (ngộ độc D3). Nó gây ra tình trạng tăng canxi máu. Biếng ăn là một biểu hiện nhẹ đầu tiên.

Tăng canxi máu là tình trạng rất nguy hiểm. Nó có thể gây ra rất nhiều biến chứng như trẻ co giật, chậm phát triển. Trẻ sử dụng vitamin D3 liều cao trong thời gian dài gây ra tình trạng tiêu chảy, đa niệu, rối loạn tâm thần, canxi hóa mô mềm, suy thận, tử vong.

Liều vitamin D3 khuyến cáo cho trẻ sơ sinh < 400IU mỗi ngày. Với trẻ được tắm nắng đầy đủ, đúng cách có thể không cần sử dụng.

1 giọt aquadetrim vitamin d3 chứa 500IU

Aquadetrim là dạng dung dịch, sử dụng bằng cách nhỏ trực tiếp. Nhỏ thẳng vào miệng trẻ hoặc đong bằng thìa rồi cho trẻ uống. Do thói quen tiện lợi, bố mẹ thường chọn cách nhỏ luôn cho trẻ. Và khi nhỏ thường hay bị quá thành 2-3 giọt.

Tình trạng này 1-2 ngày thì không sao. Nhưng kéo dài sẽ xảy ra tình trạng trẻ sơ sinh quá liều vitamin D3. Mỗi lần nhỏ quá tay cho trẻ thành 3 giọt, tức là bạn đang cho con mình dùng liều 1500IU D3/ngày.

Aquadetrim là thuốc bổ sung vitamin D3

Aquadetrim vitamin d3 là thuốc. Đối tượng sử dụng từ trẻ sơ sinh cho đến người lớn. Tuy giá thành sản phẩm rẻ. Nhưng nó chỉ nên được chỉ định sử dụng khi trẻ được chẩn đoán thiếu vitamin D3.

Với trẻ bình thường, bú mẹ hay bú sữa công thức. Trẻ được tắm nắng đều đặn thì chỉ nên sử dụng liều D3 < 400IU. Điều này giúp trẻ duy trì lượng D3 cần thiết. Tránh nguy cơ biếng ăn hay táo bón do thừa D3.

Tác dụng phụ của thuốc aquadetrim d3

Do aquadetrim là thuốc nên nó sẽ có tác dụng phụ. Một số triệu chứng biểu hiện quá liều. Như rối loạn tiêu hóa, khô miệng, táo bón, đau đầu, chán ăn, đau cơ, sụt cân, tiểu nhiều, sỏi thận, trầm cảm, tăng canxi nước tiểu, vôi hóa mô cơ thể.

Trong một số trường hợp nặng có thể xảy ra tình trạng thắt đĩa thần kinh thị giác, mờ giác mạc, đục thủy tinh thể, viêm mống mắt.

Lưu ý, tác dụng phụ này được ghi rất rõ trong tờ thông tin sản phẩm kèm theo. Bố mẹ nên đọc kỹ trước khi cho con uống.

Có nên cho trẻ sơ sinh uống thuốc aquadetrim không?

Trẻ uống aquadetrim vitamin d3 khi được bác sĩ kê đơn. Trẻ được chẩn đoán thiếu vitamin D3.

Còn với trẻ khỏe mạnh bình thường. Bố mẹ không nên tự ý mua để bổ sung D3 cho con mình. Chỉ nên sử dụng vitamin D3 dạng thực phẩm chức năng, vitamin D3 với liều < 400IU an toàn cho trẻ.

– Gian hàng trên Shopee: annie_shope

Hạ Điểm Chuẩn Tuyển Sinh Bổ Sung Vì Thí Sinh “Ảo”

Ngày 20/8, nhiều trường Đại học công lập tốp đầu buộc phải hạ điểm chuẩn để tuyển sinh bổ sung vì lượng thí sinh “ảo” lớn. Các trường dân lập như Đại học Thành Đông hay Đại học Đông Đô cũng trong tình trạng “cuống cuồng” lo tuyển sinh khó.

Ngày 20/8, nhiều trường Đại học công lập tốp đầu buộc phải hạ điểm chuẩn để tuyển sinh bổ sung vì lượng thí sinh “ảo” lớn. Các trường dân lập như Đại học Thành Đông hay Đại học Đông Đô cũng trong tình trạng “cuống cuồng” lo tuyển sinh khó.

Nhiều trường Đại học công lập tốp đầu buộc phải hạ điểm chuẩn để tuyển sinh bổ sung

Gương mặt tiêu biểu là Trường Đại học Y dược chúng tôi – một trường tốp đầu được biết chưa từng phải xét tuyển bổ sung lần nào vào những năm trước.

Tuy nhiên ngày 20/8, trường đã công bố hạ điểm chuẩn của nhiều ngành xuống từ 1,75 đến 4 điểm để xét tuyển bổ sung cho năm nay.

Theo thông báo của trường, đợt tuyển sinh bổ sung này cho tất cả 12 ngành bao gồm tổng số 402 chỉ tiêu tuyển sinh.

Chỉ trừ ngành Y đa khoa, còn lại các ngành khác đều phải xét tuyển bổ sung. Như ngành Dược hạ 1,75 điểm để tuyển thêm 100 chỉ tiêu; Ngành Y học cổ truyền giảm 4 điểm để tuyển thêm 70 chỉ tiêu; Ngành Điều dưỡng cần tuyển thêm 50 chỉ tiêu…

Hay một trường tốp khác là Trường Đại học Tài nguyên Môi trường cũng phải hạ điểm chuẩn xuống từ 0,5 đến 4,5 điểm để xét tuyển bổ sung thêm 1020 chỉ tiêu.

Trường Đại học Công nghiệp chúng tôi cũng còn thiếu khoảng 1000 chỉ tiêu; Trường Đại học Sài Gòn thiếu 580 chỉ tiêu; Trường Đại học Mở chúng tôi thiếu 380 chỉ tiêu; Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật chúng tôi thiếu 2023 chỉ tiêu của 33 ngành….

Các trường dân lập như Đại học Thành Đông hay Đại học Đông Đô cũng vất vả vì tuyển sinh khó

Thí sinh có thể xem thông tin tuyển sinh trường Đại học Thành Đông để biết thêm chi tiết.

Hay nếu các em có nguyện vọng tìm hiểu và theo học tại trường Đại học Đông Đô có thể xem thông tin tuyển sinh của trường.

Không có công thức tính nào để tính lượng thí sinh “ảo” cho các trường

Trong số rất ít trường hoàn thành tuyển sinh ngay đợt đầu thì trường Đại học Kinh tế Quốc dân là điểm đáng chú ý.

Cuộc phỏng vấn Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – GS.Trần Thọ Đạt đã cho biết:

Với phương thức tuyển sinh như hiện nay thì vô tình tạo ra lượng thí sinh “ảo” lớn gây khó khăn đối với các trường. Nhưng trường Đại học Kinh tế Quốc dân lại có thể hoàn thành được điều này bởi thật ra là do may mắn hơn các trường khác mà thôi.

Với con số thí sinh gần như chuẩn so với lượng chỉ tiêu của trường đề ra thì chắc chắn khi nhập học sẽ thiếu hụt một chút bởi nhiều lý do thuộc phía cá nhân thí sinh.

Nhưng trường đã quyết định không xét tuyển bổ sung để đảm bảo chất lượng đầu vào cũng như giảm sức cạnh tranh cho những trường cùng chung nguồn tuyển.

Khó khăn ở chỗ là mỗi trường lại có những đặc điểm khác biệt vì vậy không có công thức chung nào để tính lượng thí sinh “ảo”.

Nhưng công tác tuyển sinh bổ sung cũng là một phương án tuyển sinh trong năm nay đã được Bộ GD&ĐT lường trước cũng như tính toán tới giải pháp hỗ trợ các trường.

Bởi vậy, Ông cũng kiến nghị lên Bộ GD&ĐT vẫn áp dụng phương thức tuyển sinh này cho năm 2023 tới, đồng thời cho phép các trường có một danh sách thí sinh trúng tuyển theo diện “chờ”.

Ông có kiên nghị gì nếu sang năm 2023 Bộ vẫn tò chức thí và xét tuyên như năm nay? Với nhừng thành còng của phương án tò chức till và tuyên sinh như năm nay. tòi nghĩ nêu Bộ tiêp ựic duy tri thi nên cãi tiên 1 sò điêm:

Thứ nhất là thời gian Đàng kỳ xét tuyên đợt đâu nên ngăn lại khoảng 7- 10 ngây thòi. 12 ngày như hiện nay dài quá. không cân tlìiêt.

Thứ hai. liên cho thèm thời gian (1 ngày nữa) sau khi kêt thúc “Đăng kỳ xét tuyên’ và còng bò “Điêm tiling tuyên*’ đê các trường có đủ thời gian phân tích tập dừ liệu đăng kỳ đây đũ của thi sinh. Thử ba, do tỷ lệ “ào” cao nên cho phép các trường có một danh sách tlú sinh tiling tuyên “chờ” như 1 sò trường trên thẻ giới đã làm. nghĩa là các thi sinh này năm ỡ diện “chờ*’, nêu sò “chính thức*’ không đên đù sẽ gọi vào danh sách “chính thức*’. Xin trân trọng cảm ơn!

Các bạn chú ý đón đọc thông tin tuyển sinh được liên tục được cập nhật trong những bản tin tiếp theo.

Trẻ Sơ Sinh Ho Khản Tiếng

Trẻ sơ sinh bị ho khản tiếng rất thường gặp chúng có thể bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu không xác định được nguyên nhân rõ ràng có thể dẫn đến việc khó chữa dứt điểm và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Có thể kéo đến các tình trạng bệnh tình khác nhau nếu không được chữa trị kịp thời.

Thông tin hô hấp ở trẻ

Nguyên nhân tại sao trẻ sơ sinh ho khản tiếng?

Ho là một phản xạ có tác dụng tích cực nhằm tống xuất đờm, dịch tiết hoặc các vật lạ ở đường hô hấp, ho giúp làm sạch đường thở giúp nhung mao hô hấp hoạt động tốt hơn. Nhưng khi trẻ bị ho nhiều có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau tác động, dấu hiệu dễ nhận biết ở ho hôm nay mình sẽ giới thiệu cho bạn về nguyên nhân trẻ sơ sinh bị ho khản tiếng:

Ho khản tiếng là tình trạng thường gặp cả người lớn và trẻ sơ sinh nhất là các bé dưới 3 tuổi rất thường hay mắc bệnh này. Đó có thể là do bé tiếp xúc nhiều với môi trường ô nhiễm, viêm nhiễm niêm mạc, bị amidan, bị dị ứng hay mắc các bệnh về đường hô hấp, v. v. v.…

1. Trẻ khóc và la hét quá nhiều:

Trẻ sơ sinh thường hay thức dậy và khóc lúc nửa đêm, khi gặp người lạ hay sợ hãi la hét nhiều khiến dây thanh quản bị tổn thương gây ho sặc sụa. Trường hợp này rất phổ biến các mẹ cần chú ý tới con và cho con uống nước tránh trường hợp bé bị khô cổ họng.

2. Mắc các bệnh về đường hô hấp

Nghiêm trọng hơn là khi trẻ sơ sinh bị ho khản tiếng do mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm amidan, viêm phế quản, viêm họng cấp và mãn tính, viêm phổi, viêm thanh quản,… làm tăng tiết dịch nhầy, gây ứ đọng đờm và làm tổn thương dây thanh quản. Khiến trẻ bị ho nhiều hơn và khản tiếng trường hợp này các mẹ nên chú ý đưa ngay đến bác sĩ để kịp thời theo dõi tình hình đưa ra các biện pháp chữa trị tốt nhất, chứ không nên tự mua thuốc tây uống tại nhà.

3. Do virus

Trường hợp trẻ bị nhiễm virus, vi khuẩn thường hay bị sốt cao, sưng hạch bạch huyết, thở khò khè, mệt mỏi, thường xuyên quấy khóc, sốt phát ban, sởi, tay chân miệng,… là các bệnh lý truyền nhiễm rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Khi bị nhiễm trùng virus tấn công trẻ thường hay mệt mỏi sức đề kháng yếu dẫn đến nhiều bệnh lý có thể có dấu hiệu ho đau rát cổ họng và khản tiếng.

4. Do không khí ô nhiễm, khói thuốc, lông động vật:

Trẻ sơ sinh bị ho khan tiếng do tiếp xúc với môi trường ô nhiễm: không khí bụi bặm, đồ vật quanh nhà ẩm mốc, lông động vật (chó, mèo), khói thuốc lá cũng là nguyên nhân khi bé hít phải do cơ thể nhạy cảm nên dễ bị ho, khó chịu, ở trong môi trường ô nhiễm lâu dần có thể dẫn đến bị viêm đường hô hấp, hen suyễn.

4. Tiếp xúc với chất gây dị ứng

Chất dị ứng ở đây không những là do tác động bên ngoài như: phấn hoa, hoá chất độc hại, lông động vật mà còn do ăn thực phẩm có chứa chất gây dị ứng hoặc cơ thể mẫn cảm với thành phần của thực phẩm. Khi tiếp xúc với các chất kể trên, cơ thể sẽ có xu hướng giải phóng histamine vào các cơ quan ở đường hô hấp trên. Vì vậy triệu chứng khản giọng cũng có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể trẻ đang bị dị ứng.

Những lưu ý khi trẻ bị ho khản tiếng

Không để trẻ nói to, hét to hoặc cố nói nhiều vì ảnh hưởng tới dây thanh quản

Khuyến khích trẻ uống nước ấm và tránh cho trẻ uống nước lạnh, nước đá.

Giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ thật sạch sẽ, giúp lành sạch vi khuẩn nơi khoang miệng và tránh những bệnh về hô hấp

Cho trẻ ăn những thực phẩm mềm, ấm để không gây tổn hại đến thanh quản và cổ họng.

Khi trẻ sơ sinh trong giai đoạn bú sữa thì các mẹ nên tránh ăn một số đồ ăn gây ho cho trẻ như: socola, cam, quýt, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, không ăn thức ăn lạnh hay đồ uống lạnh, cá hải sản tanh,..

Nên bổ sung các loại Vitamin (A, E, C, B1, B2,..), canxi, chất xơ: có nhiều trong các loại hoa quả tươi, đu đủ xanh, bông cải xanh, cà chua, ớt chuông, đậu cove, rau ngót,…

Nên tránh các đồ uống có ga, các loại nước có chứa caffeine mà thay vào đó nên uống nước ấm, và uống thường xuyên để thanh lọc cơ thể, duy trì độ ẩm cho họng.

Top 8 Loại Thực Phẩm Bổ Sung Vitamin C Hàng Đầu Bà Nội Trợ Cần Biết

1. Vì sao cần sử dụng các loại thực phẩm bổ sung Vitamin C trong khẩu phần ăn hàng ngày?

Vitamin C là một loại hợp chất có thể hòa tan trong nước và có lợi đối với sức khỏe của cơ thể. Vitamin C được ví như một tấm áo giáp che chở cơ thể trước các tác nhân gây hại, thúc đẩy các quá trình chống lại sự oxy hóa, tăng cường hệ miễn dịch, tăng khả năng chữa lành vết thương và ngăn ngừa những mảng bầm tím xuất hiện trên da. 

Ở cơ thể trưởng thành bình thường, hàm lượng Vitamin C cần cung cấp mỗi ngày là 90mg đối với nam và 75mg với nữ. Cơ thể chúng ta không thể nào tự tổng hợp được cần thiết phải bổ sung từ bên ngoài thông qua các cách khác nhau, nhất là qua khẩu phần ăn. Các loại rau củ quả hầu hết đều là loại thực phẩm nhiều Vitamin C với hàm lượng khác nhau. Do đó mà bạn có thể cân nhắc để phối hợp các loại thực phẩm khác nhau đảm bảo giàu Vitamin C và vẫn hài hòa khẩu vị trong chế độ ăn hàng ngày. 

2. Cam 

Nhiều người thắc mắc rằng không hiểu vì sao khi đi thăm bệnh nhân hay người bị đau ốm thường mua cam mang theo. Thực tế đây không phải là thói quen mà là cam cung cấp hàm lượng cao Vitamin C, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể để nhanh chóng đẩy lùi được bệnh tật. 

Từ lâu, cam đã được biết đến là loại thực phẩm có chứa Vitamin C dồi dào, cứ 100g cam thì có khoảng 50mg Vitamin C. Chính vì vậy mà một ly nước cam mỗi ngày là cách an toàn và hiệu quả để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài cam thì các loại quả như chanh, bưởi, quýt,… cũng là những loại thực phẩm giàu Vitamin C mà bạn không nên bỏ qua. 

Cam là loại thực phẩm bổ sung Vitamin C mà bạn nên sử dụng mỗi ngày

2. Ổi 

Có rất ít người biết rằng những quả ổi nguồn gốc từ vùng cận nhiệt đới là loại thực phẩm nhiều Vitamin C gấp 4 lần so với cam. Cứ trung bình 100g ổi sẽ cung cấp đến 200mg Vitamin C cho cơ thể.

3. Ớt chuông 

Ớt chuông là loại thực phẩm rất quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của người Việt. Với hàm lượng Vitamin C cao và chất chống oxy hóa, ớt chuông cung cấp từ 80 – 150mg hợp chất cần thiết mỗi ngày trong 100g. 

Ngoài ra, ớt chuông còn có chứa các thành phần như Vitamin B6, Sắt, Kali, ngăn ngừa quá trình hình thành đông máu và triệu chứng đục thủy tinh thể. 

Không chỉ có màu sắc bắt mắt, vị thơm ngon đặc trưng mà ớt chuông còn là thực phẩm chứa Vitamin C hàm lượng cao 

4. Kiwi 

Nói đến các loại thực phần chứa Vitamin C thì không thể nói không nhắc đến cái tên Kiwi. Quả Kiwi được đánh giá là loại trái cây có hàm lượng dinh dưỡng cao. Trung bình 100g Kiwi có chứa đến 70mg Vitamin C. Ngoài ra, Kiwi còn bổ sung các chất như Kali, chất chống oxy hóa, Omega – 3 cùng như một số Vitamin khác cần thiết đối với cơ thể. 

Mặc dù Kiwi không được trồng phổ biến ở Việt Nam nhưng hiện nay, bạn có thể dễ dàng tìm thấy loại trái cây này ở bất cứ cửa hàng nhỏ lẻ, quầy trái cây nhập khẩu hay các siêu thị, chợ,… Tốt nhất bạn nên sử dụng những quả mới chín tới và vừa cắt để đảm bảo hàm lượng Vitamin C được cao nhất. 

5. Đu đủ 

Không chỉ mang lại hương vị ngon ngọt mà đu đủ còn chứa hàm lượng cao Vitamin C có lợi cho sức khỏe của cơ thể. Trung bình 100g đu đủ sẽ cung cấp đến 62mg Vitamin C cùng với các chất chống oxy hóa như Carotene, Flavonoid, Vitamin A, Folat và nhiều thành phần có lợi cho đường tiêu hóa. 

Đặc biệt, các nhà khoa học đã chứng minh được rằng việc bổ sung đu đủ thường xuyên sẽ giúp giảm nguy cơ gây ung thư đại tràng, ung thư cổ tử cung. Vì vậy, hãy thường xuyên thêm đu đủ vào chế ăn bổ sung Vitamin C để giúp cơ thể khỏe mạnh. 

Đu đủ là loại trái cây quen thuộc với người Việt và có hàm lượng Vitamin C cao 

6. Dâu tây 

Nhắc đến dâu tây chắc hẳn bạn phải xuýt xoa với độ ngon, ngọt của loại trái cây này. Tuy nhiên, không chỉ đơn giản có vậy, dâu tây còn lọt top những loại thực phẩm bổ sung Vitamin C, chất xơ, Carotene, Flavonoid cần thiết cho hệ đề kháng của cơ thể. 

7. Cà chua 

Cà chua là thực phẩm bổ sung Vitamin C, bạn đã biết chưa? Nổi  tiếng với hàm lượng Lycopene cũng với các chất chống oxy hóa vô cùng phong phú, cà chua được xem là nguồn cung cấp Vitamin C dồi dào cho cơ thể. 

1 quả cà chua đã có thể cung cấp hơn 50% hàm lượng Vitamin C cần thiết đối với cơ thể. Hơn nữa, nó còn mang đến rất nhiều dưỡng chất khác giúp cơ thể chống lại bệnh tật, cải thiện sức khỏe hiệu quả. Vậy thì tại sao bạn không sử dụng cà chua thường xuyên hơn để cung cấp đủ hàm lượng Vitamin C cần thiết cho cơ thể mỗi ngày? 

8. Các loại rau họ cải 

Cải là loại thực phẩm hầu như luôn xuất hiện trong bữa cơm của mỗi gia đình Việt với nhiều cách chế biến khác nhau. Các loại rau thuộc họ cải như cải xoăn, súp lơ xanh,… có chứa hàm lượng Phytochemical, Carotenoid và Vitamin C cao, giúp cơ thể tăng cường sức khỏe chống lại nhiều bệnh tật, hạn chế nguy cơ ung thư cũng như bệnh lý mạn tính khác. 

Bông cải xanh còn được mọi người biết đến là thực phẩm giàu chất oxy hóa như Beta – Carotene, Vitamin B, chất xơ và một số loại khoáng chất như Kali, Canxi, Kẽm,… 

Sử dụng bông cải xanh thường xuyên sẽ rất tốt cho cơ thể trong việc ngăn ngừa một số bệnh ung thư

Ngoài những thực phẩm bổ sung Vitamin C dồi dào nói trên thì bạn còn có thể sử dụng nhiều loại rau củ quả khác để tăng cường sức khỏe cho cơ thể. Ngoài ra, nếu cần thiết, bạn cũng có thể thăm hỏi ý kiến của chuyên gia về vấn đề bổ sung Vitamin C thông qua các loại thực phẩm chức năng. 

Nếu bạn cần hỗ trợ, hãy gọi đến số: 1900.56.56.56, các bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC sẽ hết lòng tư vấn giúp bạn 24/7.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bố Mẹ Nên Bổ Sung Vitamin D Cho Trẻ Sơ Sinh Như Thế Nào? trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!