Xu Hướng 9/2023 # Cách Hay Giúp Mẹ Phòng Tránh Và Giảm Triệu Chứng Đau Đầu Sau Sinh # Top 13 Xem Nhiều | Bgxq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Hay Giúp Mẹ Phòng Tránh Và Giảm Triệu Chứng Đau Đầu Sau Sinh # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Hay Giúp Mẹ Phòng Tránh Và Giảm Triệu Chứng Đau Đầu Sau Sinh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên nhân của cơn đau đầu sau sinh

Những thay đổi nội tiết tố đột ngột sau khi sinh, tác dụng phụ của thuốc gây mê, tình trạng thiếu ngủ kéo dào và căng thẳng có thể là những nguyên nhân dẫn đến cơn đau đầu phổ biến sau sinh. Chúng có thể xảy ra ngay cả khi trước kia bạn chưa từng có triệu chứng đau đầu.

Triệu chứng cơn đau đầu sau sinh

Đau căng đầu hay chứng thiên đầu thống (Tension vs. migraine) gây ra những cơn đau ở mức độ vừa phải và có cảm giác như đầu căng ra. Cơn đau thường bắt đầu ở cổ và di chuyển dần qua toàn bộ đầu.

Đau nửa đầu gây đau dữ dội ở một hoặc cả hai bên đầu, kèm theo cảm giác buồn nôn và nhạy cảm với ánh sáng. Cơn đau có thể bắt đầu bằng cảm giác như có ánh sáng lướt qua, như đèn nhấp nháy, xuêt1 hiện những điểm mù hoặc bị tê khắp cơ thể.

Xử lý đau đầu sau sinh

Nếu không cho con bú, bạn có thể uống thuốc để trị cơn đau. Nếu đang cho con bú, dùng acetaminophen hoặc ibuprofen để làm dịu cơn đau căng đầu vì cả hai đều an toàn cho em bé.

Nếu cần phải uống thuốc trị chứng đau nửa đầu như Imitrex hoặc Zomig, bạn sẽ phải bơm và bỏ lượng sữa tiết ra sau hai tiếng uống thuốc.

Tốt nhất bạn nên uống thuốc đau nửa đầu ngay khi cảm thấy các triệu chứng đầu tiên chẳng hạn uống thuốc từ lúc có cảm giác đau trước khi nó chuyển sang đau căng toàn bộ đầu. Song song đó, bạn cũng có thể dùng ca cao nóng hoặc cà phê để làm dịu cơn đau trước khi thuốc bắt đầu có tác dụng. Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng vì chúng sẽ ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ.

Phòng tránh cơn đau đầu sau sinh

Cố gắng tranh thủ ngủ đủ giấc hoặc nghỉ ngơi bất cứ khi nào có thể

Cố gắng tranh thủ ngủ đủ giấc hoặc nghỉ ngơi bất cứ khi nào có thể vì căng thẳng và thiếu ngủ là các yếu tố làm xuất hiện cả hai cơn đau đầu kể trên. Tuy nhiên, nếu ngủ ban ngày, không nên kéo dài quá 30 phút vì nó có thể gây rối loạn giấc ngủ của bạn trong những giấc ngủ sau. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể ăn nhẹ vào mỗi bữa để tăng thêm năng lượng. Ngoài ra, hãy uống thật nhiều nước vì khi cơ thể đủ nước, các mạch máu sẽ lưu thông tốt và giảm các triệu chứng đau.

Lưu ý: Các cơn đau đầu có thể xảy ra trong hai tháng đầu tiên sau sinh và giảm dần sau khi em bé của bạn gần 6 tháng tuổi. Nếu tình trạng không thuyên giảm, nên đến bác sĩ kiểm tra và điều trị.

chúng tôi Nguồn: FP

Nguyên Tắc Dinh Dưỡng Cho Bệnh Đái Tháo Đường Giúp Người Bệnh Giảm Triệu Chứng Và Tránh Biến Chứng

Nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh đái tháo đường là đảm bảo cung cấp cho cơ thể lượng đường ổn định, quan trọng nhất là phải điều độ, ổn định về giờ giấc và hợp lý về số lượng thức ăn trong các bữa chính và phụ. Cùng chúng mình tìm hiểu ngay thôi nào!

Nội dung chính

Cung cấp đủ năng lượng để duy trì cân nặng khỏe mạnh

Thiếu cân hoặc thừa cân đều gây tác động tiêu cực đến bệnh đái tháo đường. Chính vì vậy bệnh nhân đái tháo đường cần ăn đủ, không thiếu cũng không thừa năng lượng để duy trì cân nặng trong ngưỡng khỏe mạnh.

Đủ năng lượng để có cân nặng khỏe mạnh (Nguồn: Internet)

Cân đối các chất dinh dưỡng

Cân đối giữa 3 dưỡng chất sinh năng lượng là chất bột đường, chất đạm và chất béo. Đối với bệnh nhân đái tháo đường đơn thuần, chất bột đường nên chiếm khoảng 50-60%, chất đạm khoảng 10-20% và chất béo khoảng 20-25% năng lượng khẩu phần.

Đa dạng các loại thực phẩm

Đa dạng các loại thực phẩm không những giúp bệnh nhân đái tháo đường tránh sự đơn điệu trong ăn uống mà còn giúp cơ thể nhận đủ các chất dinh dưỡng có trong tự nhiên. Trung bình mỗi ngày bệnh nhân cần ăn 20-30 loại thực phẩm khác nhau.

Chế độ ăn giúp ổn định đường huyết

Bệnh nhân đái tháo đường thường dễ tăng đường huyết sau ăn. Nếu không kiểm soát tốt tình trạng này sẽ gây ra nhiều biến chứng mạn tính như bệnh lý thận, mắt, thần kinh,… Ngoài ra bệnh nhân đái tháo đường lại có nguy cơ hạ đường huyết ở xa bữa ăn. Đây là tình trạng cấp cứu thường gặp, nếu không phát hiện và xử lý kịp thời bệnh nhân có thể rơi vào hôn mê và nguy hiểm đến tính mạng. Do đó chế độ ăn cho bệnh đái tháo đường cần giúp ổn định đường huyết. Vậy cụ thể chế độ ăn giúp ổn định đường huyết là gì?

Cân đối các nhóm thực phẩm để ổn định đường huyết (Nguồn: Internet)

Sử dụng thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp

Chỉ số đường huyết của thực phẩm (GI) là thước đo khả năng làm tăng đường huyết sau ăn của một loại thực phẩm so với thực phẩm chuẩn (bánh mì trắng hoặc đường glucose).

Những thực phẩm có GI cao là những thực phẩm có khả năng làm tăng nhanh và tăng nhiều đường huyết sau ăn. Ngược lại, những thực phẩm có GI thấp là những thực phẩm làm tăng chậm và tăng thấp đường huyết sau ăn. Bởi vậy, những thực phẩm có GI thấp giúp đường huyết ổn định trong thời gian dài.

Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp (GI dưới mức 55) phổ biến là các loại rau, các loại đậu (đậu đỏ, đậu nành, đậu hà lan, đậu lăng, đậu bơ), những loại trái cây tươi như cam, táo, lê, đào, kiwi, chuối. Bên cạnh đó các loại sữa không đường và thực phẩm được chế biến từ sữa không thêm đường, yến mạch, bánh mì nguyên cám cũng làm tăng đường huyết chậm.

Các bạn có thể tham khảo sữa Glucerna để uống thêm vào bữa phụ. Sữa Glucerna là sản phẩm dinh dưỡng chuyên biệt dành riêng cho người đái tháo đường, giúp kiểm soát đường huyết tốt và có chỉ số đường huyết thấp (GI dưới mức 55).

Chỉ số đường huyết trong thực phẩm rất đa dạng (Nguồn: Internet)

Thực phẩm có chỉ số đường huyết trung bình (GI từ 56-69) bao gồm các loại thực phẩm như khoai lang, khoai sọ, dứa, gạo lứt, bí đỏ. Nhóm thực phẩm này được chuyển hóa thành đường với tốc độ vừa phải.

Thực phẩm có chỉ số đường huyết cao (GI trên 70) gồm các loại thực phẩm giàu tinh bột như mật ong, nước mía, cơm nếp, gạo, mạch nha, dưa hấu. Nhóm thực phẩm này có khả năng chuyển hóa và làm tăng đường huyết rất nhanh, không tốt cho sức khỏe của người bệnh đái tháo đường.

Ổn định hàm lượng chất bột đường ở thời gian cố định trong ngày

Nếu bạn ăn bữa tối lớn vào ngày hôm nay và ăn bữa tối nhẹ vào ngày hôm sau thì sẽ làm đường huyết dao động quá nhiều. Nếu tình trạng này kéo dài có thể ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh đường huyết và hậu quả là không kiểm soát đường huyết tốt. Do đó, chế độ ăn cho bệnh đái tháo đường cần duy trì hàm lượng chất bột đường ổn định ở thời gian cố định trong ngày.

Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng (2023) – Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam.

Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn Thực phẩm Đại học Y khoa Hà Nội (2023) – Dinh dưỡng học – Nhà xuất bản Y học.

Đăng bởi: Trần Hà

Từ khoá: Nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh đái tháo đường giúp người bệnh giảm triệu chứng và tránh biến chứng

Những Triệu Chứng Tiền Kinh Nguyệt: Nhận Diện Bất Thường Và Cách Làm Giảm Triệu Chứng.

Ở phụ nữ sau tuổi dậy thì, nhất là khoảng độ tuổi 20, trước khi vào kì kinh nguyệt, các bạn đã bao giờ trải qua trạng thái dễ cáu gắt, dễ buồn, dễ khóc, ăn uống mất kiểm soát chưa? Đó thật ra là biểu hiện thường rất hay gặp còn gọi là Hội chứng tiền kinh nguyệt, hay tình trạng nặng nề hơn của hội chứng này đó là Rối loạn khí sắc chu kì kinh.

Ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, hầu như khoảng 80% đều trải qua sự biến đổi về cơ thể, cảm xúc, giấc ngủ trong mỗi kì kinh nguyệt. Chúng ta sẽ lấy ví dụ một người phụ nữ có chu kinh đều, giao động từ 28 – 30 ngày, thường ngày thứ 14 của chu kì sẽ là ngày rụng trứng và sau đó 2 tuần sẽ có kinh.

Thời điểm rụng trứng này được cho là lúc chúng ta bắt đầu có những biến đổi về mặt sinh lý do sự thay đổi nội tiết tố, và những triệu chứng tiền kinh nguyệt sẽ bắt đầu trước ngày ra kinh từ 5 – 7 ngày (tức là từ ngày thứ 21 – 27) của chu kì. Những triệu chứng thường thấy như dễ cáu gắt, lo âu, thấy dễ buồn hơn, thèm ăn vặt nhiều, giảm hứng thú trong công việc và các hoạt động hằng ngày.

Bên cạnh các triệu chứng về cảm xúc thì còn các biến đổi về mặt cơ thể như căng tức vú, đau đầu,chóng mặt, đầy hơi, tay chân sưng phù,…Những triệu chứng trên được gọi là hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS) và đây được xem là tình trạng sinh lý ở phụ nữ. Nó sẽ tự hết sau khi có kinh và xuất hiện trở lại khi vào một chu kì mới.

Rối loạn khí sắc chu kì kinh (PMDD) có thể được xem là tình trạng nặng nề hơn của hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS), theo ước tính có khoảng 3 – 8% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản rơi vào tình trạng này. Nếu như ở hội chứng tiền kinh nguyệt bạn chỉ đơn thuần cảm thấy buồn vu vơ hay dễ buồn hơn thì ở rối loạn khí sắc chu kì kinh (PMDD) bạn cảm thấy buồn sâu sắc, thậm chí là tuyệt vọng, nặng nề hơn rất nhiều.

Nếu như ở PMS bạn chỉ đơn thuần thấy dễ cáu gắt hơn khi không vừa ý thì trong PMDD bạn cảm thấy dễ bất mãn, xung đột ở tất cả các mối quan hệ, thậm chí bạn cảm thấy bản thân mình giận hờn vô cớ đến lạ lùng. Những dấu hiệu của rối loạn khí sắc chu kì kinh như: tâm trạng dễ thay đổi (dễ nóng giận, dễ khóc, dễ buồn vô cớ), cáu gắt, tăng các xung đột với mọi người xung quanh, chán nản, tuyệt vọng, trở nên tự ti về bản thân,…Ngoài ra cũng xuất hiện các triệu chứng về cơ thể như là đầy hơi, phù tay chân, căng tức vú,…

Cũng giống như PMS, PMDD cũng bắt đầu xuất hiện sau khi rụng trứng, tình trạng nặng nề trước  một tuần có kinh và sẽ hết sau khi bạn ra kinh. Tuy nhiên, khác với PMS, PMDD gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống và các mối quan hệ cá nhân. Do đó nếu tình trạng này quá nặng nề, khuyến cáo là bạn nên điều trị.

Việc dùng thuốc điều trị hiện nay mang lại nhiều kết quả khả quan cho tình trạng này. Các nhóm thuốc như SSRIs (ức chế tái hấp thu serotonin) hoặc thuốc tránh thai hằng ngày được chứng minh là có hiệu quả để điều trị. Tuy nhiên bạn không nên tự ý sử dụng thuốc mà nên đến gặp các bác sĩ tâm thần kinh để được theo dõi và điều trị đúng đắn nhất. Nhằm tránh tác dụng phụ không mong muốn.

Ngoài việc tới gặp bác sĩ điều trị, một số phương pháp sau đây bạn có thể áp dụng để làm nhẹ bớt triệu chứng như tập thể dục đều đặn. Tránh các thực phẩm quá nhiều muối hay quá nhiều đường, hạn chế cafein và rượu, bổ sung các loại vitamin như B6, canxi,…

Hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS) hay rối loạn khí sắc chu kì kinh (PMDD) tuy là những tình trạng không phải cấp tính và nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó mang lại rất nhiều bất lợi cho bạn và ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống, việc nhận diện đúng mức các triệu chứng và tìm kiếm sự giúp đỡ khi triệu chứng gây cho bạn quá nhiều khó chịu là rất quan trọng.

Bác sĩ Lê Hoàng Ngọc Trâm

11 Cách Giúp Giảm Đau Bụng Kinh Tại Nhà

3 bệnh khiến đau bụng kinh nguyệt dữ dội và ảnh hưởng đến khả năng mang thaiSKĐS – Nhiều phụ nữ cho rằng đau bụng kinh là thông thường và không phải là nguyên do đáng quan ngại. Nhưng nhiều cơn đau kinh hoàng, dai dẳng hoàn toàn có thể là tín hiệu của những bệnh lý nguy khốn, ảnh hưởng tác động xấu đến năng lực mang thai .Đối phó với những cơn đau bụng kinh hàng tháng hoàn toàn có thể khiến phụ nữ tức bực do đau đớn. Thông thường, cơn đau chuột rút mở màn ở vùng bụng dưới từ một đến hai ngày trước khi máu kinh khởi đầu. May mắn thay, có một số ít giải pháp khắc phục tại nhà khác nhau hoàn toàn có thể giúp phụ nữ giảm đau bụng kinh .

1. Nguyên nhân nào gây ra đau bụng kinh?

3 bệnh khiến đau bụng kinh nguyệt dữ dội và ảnh hưởng đến khả năng mang thaiSKĐS – Nhiều phụ nữ cho rằng đau bụng kinh là thông thường và không phải là nguyên do đáng quan ngại. Nhưng nhiều cơn đau kinh hoàng, dai dẳng hoàn toàn có thể là tín hiệu của những bệnh lý nguy khốn, ảnh hưởng tác động xấu đến năng lực mang thai .Đối phó với những cơn đau bụng kinh hàng tháng hoàn toàn có thể khiến phụ nữ tức bực do đau đớn. Thông thường, cơn đau chuột rút mở màn ở vùng bụng dưới từ một đến hai ngày trước khi máu kinh khởi đầu. May mắn thay, có một số ít giải pháp khắc phục tại nhà khác nhau hoàn toàn có thể giúp phụ nữ giảm đau bụng kinh .

Kinh nguyệt xảy ra khoảng chừng 28 ngày một lần giữa tuổi dậy thì và mãn kinh, ngoại trừ khi mang thai và xảy ra khi tử cung bong tróc niêm mạc mỗi tháng một lần. Đau bụng kinh thường là biểu lộ cơn đau âm ỉ, đau nhói và đau quặn ở vùng bụng dưới, ngay trên xương chậu. Chuột rút là do những cơn co thắt trong tử cung được kích hoạt bởi sự biến hóa nồng độ hormone trong khung hình .

Đau bụng kinh có thể là bình thường nhưng cũng có thể là kết quả của một tình trạng bệnh lý tiềm ẩn.

Bạn đang đọc: 11 cách giúp giảm đau bụng kinh tại nhà

Một số cơn đau, chuột rút và không dễ chịu trong kỳ kinh nguyệt là thông thường. Những người có chu kỳ luân hồi không đều hoặc ra máu nhiều có nhiều năng lực bị chuột rút trong kỳ kinh nghiêm trọng. Các triệu chứng khác hoàn toàn có thể gồm có :

Đau ở lưng dưới và đùi

Buồn nôn và ói mửa

Tiêu chảy hoặc phân lỏng

Phình to

Nhức đầu

Kinh nguyệt đau đớn cũng có thể là kết quả của một tình trạng bệnh lý tiềm ẩn, chẳng hạn như:

2. Các cách giảm đau bụng kinh tại nhà

Kinh nguyệt đau đớn cũng hoàn toàn có thể là tác dụng của một thực trạng bệnh lý tiềm ẩn, ví dụ điển hình như :Đối với chuột rút nhẹ đến trung bình, có nhiều giải pháp điều trị tại nhà hoàn toàn có thể giúp giảm đau .

2.1 Áp dụng nhiệt để chườm bụng dưới

Liệu pháp nhiệt hoạt động giải trí bằng cách thư giãn giải trí những cơ của tử cung. Nhiệt cũng hoàn toàn có thể thôi thúc lưu thông máu trong bụng, hoàn toàn có thể làm giảm đau. Điều quan trọng là giữ nhiệt liên tục nhất hoàn toàn có thể tối thiểu trong 30 phút .Đau bụng kinh cũng hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động đến sống lưng dưới. Ở khoảng chừng 10 % phụ nữ có kinh nguyệt, cảm xúc không dễ chịu đủ nghiêm trọng để tác động ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của họ trong 1-3 ngày mỗi tháng. Hãy thử chườm nóng vùng sống lưng dưới để làm dịu những cơn đau nhức .Bụng ấm làm giảm cơn đau bụng kinh .

2. 2 Massage bằng tinh dầu

Sử dụng dầu hoa oải hương làm dầu xoa bóp trị liệu hoàn toàn có thể làm giảm đáng kể cơn đau và không dễ chịu tương quan đến đau bụng kinh. Xoa bóp dầu vào khu vực bị ảnh hưởng tác động là cách tốt nhất, chỉ cần thêm một vài giọt vào dầu luân chuyển. Xoa một lượng nhỏ lên bụng một lần mỗi ngày trong tối thiểu một tuần trước khi khởi đầu kỳ kinh .

2.3 Tắm nước ấm

Tắm nước ấm hoàn toàn có thể chỉ là cách bạn cần để xoa dịu cơn đau và thư giãn giải trí những cơ đang stress. Bạn cũng hoàn toàn có thể thêm một số ít loại tinh dầu thơm vào nước. Nếu bạn không phải là người thích tắm, tắm nước ấm hoàn toàn có thể mang lại những quyền lợi tựa như và giảm đau vùng chậu và những triệu chứng khác .

2.4 Uống nước ấm

Uống nước giúp giảm đầy hơi trong kỳ kinh nguyệt và giảm bớt 1 số ít cơn đau do nó gây ra. Đặc biệt hơn, nước nóng hoàn toàn có thể làm tăng lưu lượng máu và thư giãn giải trí cơ bắp. Cũng hoàn toàn có thể thử những loại trà thảo mộc như hoa cúc, thì là hoặc gừng để giảm đau bụng. Những loại trà này có đặc tính chống viêm giúp giảm co thắt cơ trong tử cung .Uống trà ấm tương hỗ giảm cơn đau bụng kinh rất tốt .

2.5 Giảm đau bằng thuốc

Các a-xít béo hoàn toàn có thể gây ra những cơn co thắt và đau cơ. Thuốc chống viêm như hoàn toàn có thể giúp giảm đau nhanh bằng cách giảm lượng a-xít béo trong khung hình. Trong một số ít trường hợp, bác sĩ hoàn toàn có thể kê đơn thuốc tránh thai nội tiết tố để giảm mức độ nghiêm trọng của những cơn đau bụng kinh. Những viên thuốc này hoạt động giải trí bằng cách làm mỏng dính niêm mạc tử cung, nơi hình thành những a-xít béo, hoàn toàn có thể làm giảm chuột rút và chảy máu. Kiểm soát sinh sản bằng nội tiết tố cũng kiểm soát và điều chỉnh độ dài và tần suất của kỳ kinh nguyệt .

2.6 Tập thể dục

Kéo giãn nhẹ nhàng vùng sống lưng dưới hoặc cơ bụng giúp giảm đau bụng kinh và cải tổ lưu lượng máu khắp khung hình. Di chuyển khung hình giúp bạch huyết ( chất lỏng dư thừa trong khung hình ) lưu thông và hoàn toàn có thể làm giảm đầy hơi. Ngoài ra, tập thể dục hoàn toàn có thể cải tổ tâm trạng. Điều này là do tập thể dục giải phóng endorphin ( chất giả đau tự nhiên ), hoàn toàn có thể giúp giảm cảm xúc đau và chống lại sự căng thẳng mệt mỏi và kiệt sức tương quan đến kỳ kinh .Nếu bị buồn nôn hoặc chóng mặt khi kinh nguyệt ra nhiều, tốt nhất nên tập thể dục ở mức cường độ thấp hơn. Tập ở mức độ từ nhẹ đến trung bình như chạy bộ nhẹ sẽ giúp máu lưu thông và nhịp tim tăng cao. Mồ hôi tiết ra trong quy trình tập luyện cũng hoàn toàn có thể giúp giảm đau bụng kinh .

3. Các bài tập tại nhà để giảm đau bụng kinh

Các bài tập yoga như Sumo squat, tư thế lạc đà, cây cầu, vặn xoắn … cùng với chính sách ẩm thực ăn uống, hoạt động và sinh hoạt, nghỉ ngơi hài hòa và hợp lý để tăng cường sức khỏe thể chất để đối phó với những cơn đau bụng kinh mỗi tháng .

3.1 Sumo Squat

Bắt đầu đứng với bàn chân hơi rộng hơn chiều rộng bằng hông và bàn chân hơi hướng ra ngoàiKhi hít vào, xoay hông và đầu gối để hạ khung hình xuống 90 độ

Khi thở ra, từ từ đứng dậy trở lại vị trí đứng. Thực hiện động tác squat này 10 lần.

3.2 Cây cầu

Thực hiện trên sàn gỗ, co đầu và đặt bàn chân trên mặt đất. Giữ cánh tay của bạn ở bên cạnh của bạn với lòng bàn tay của bạn xuốngNâng lên từ mặt đất đến khi đầu gối, hông và vai của bạn tạo thành một đường thẳngSiết cơ và giữ cho cơ bụng vào để bạn không phải là sống lưng quá mức .

3.3 Ngồi về phía trước uốn cong

Bắt đầu ở tư thế ngồi với hai chân duỗi thẳng trước mặt và cột sống caoHít vào khi bạn vươn người thẳng lên trên đầu để lê dài cột sống của bạnKhi bạn thở ra, vươn tay để nắm lấy ngón chân và khởi đầu đưa khung hình qua đầu chânHạ xuống cho đến khi bạn cảm thấy gân kheo và sống lưng dưới căng nhẹ và giữ trong 30 giâySửa đổi, hơi uốn cong đầu gối nếu tính linh động của gân kheo không được cho phép bạn duỗi thẳng trọn vẹn .

3.4 Tư thế lạc đà

Bắt đầu bằng cách quỳ thẳng sống lưng với hai đầu gối cách nhau bằng hông .Đặt tay lên phía sau xương chậu, những ngón tay hướng xuống sàn. Ngả người ra sau, cằm hơi hếch về phía ngực .Để thực thi tư thế sâu hơn nữa, hãy vươn người ra sau và giữ chặt từng gót chân. Đặt lòng bàn tay lên gót chân, những ngón tay hướng về phía ngón chân và ngón cái giữ bên ngoài mỗi bàn chân .

3.5 Vặn xoắn

Bắt đầu ngồi trên mặt đất. Bắt chéo chân ở đầu gối và đặt bàn chân của chân trên của bạn phẳng phiu trên mặt đất .

Ôm đầu gối về phía ngực và giữ tư thế này trong 5-10 giây.

Đối với xoắn trái: Với chân trái của bạn trên đầu gối phải, xoay về phía đùi trái và móc khuỷu tay phải vào bên ngoài đầu gối của bạn. Đặt tay trái xuống đất phía sau hông trái.

Đối với động tác vặn người phải: Với chân phải trên đầu gối trái, vặn người về phía đùi phải và móc khuỷu tay trái vào bên ngoài đầu gối. Đặt tay phải xuống đất sau hông phải.

Lưu ý dùng thuốc khi bị sốt sau tiêm vaccine phòng COVID-19

Mẹo Giúp Bạn Giảm Đau Thắt Lưng Và Không Bao Giờ Bị Đau Lưng Nữa

Làm sao để giảm đau thắt lưng ? Bạn hãy áp dụng các mẹo sau

Cùng chúng mình tìm kiếm những cách giúp bạn giảm đau thắt lưng nhanh hơn và bạn sẽ có thể tránh được việc tái phát đau lưng về sau.

Nếu bạn bị đau thắt lưng liên tục hoặc suy nhược thì quan trọng hơn hết bạn cần đi khám bác sĩ ngay lập tức.

Sử dụng tới trí tưởng tượng của bạn

Giữ tư thế thẳng người khi đi đứng

Một tư thế không chuẩn, nghiêng vẹo khi đi, đứng hoặc ngồi cũng tác động không nhỏ lên cột sông của bạn.

Có một mẹo nhỏ để giải quyết vấn đề này là bạn hãy tưởng tượng trên đầu bạn có một quả bóng bay kéo người bạn lên hoặc dùng tay nâng quả bóng lên để kéo dài cột sống. Ý tường này giúp cho cột sống, thắt lưng và ngực của bạn không bị cong.

Cơ thể chúng ta mặc định có một sự cong tự nhiên ở cột sống để giúp cơ thể cân bằng và hấp thụ lực khi di chuyển. Khi đường cong quá mức thì sẽ gây ra đau đớn. Do vậy hãy chú ý tới tư thế đúng của cơ thể, tránh lệch, vẹo.

 Kéo giãn xương cốt với Pilates

Tập Plilates giúp kéo giãn cột sống rất tốt

Khi tập luyện các bài uốn cong, bạn phải đảm bảo là bạn uốn cong hông và đầu gối chứ không phải lưng của bạn, tập sai kĩ thuật sẽ gây áp lực lớn lên cột sống nhất là các đĩa đệm.

Có một loại bài tập cực kì giúp ích để chữa đau lưng đó là các bài tập Pilates kết hợp với các phương pháp vật lí trị liệu có khả năng khắc phục hậu quả do các bài tập thể dục tập sai kĩ thuật đồng thời chúng cũng giúp giảm đau thắt lưng.

 Tập gym kết hợp với Pilates

Tập gym kết hợp với Pilates để cho kết quả tốt nhất

Rất nhiều người chỉ chọn tập gym hoặc Pilates nhưng điều này không phải là cách “hoàn toàn” tốt để giúp bạn có cột sống chắc khỏe, như vậy bạn cần phải làm gì để giúp làm dịu cơn đau?

Câu trả lời đơn giản là bạn cần phải kết hợp cả hai. Cơ bắp của bạn cũng cần phải chắc khỏe để ngăn ngừa nguy cơ đau lưng. Vì vậy, một sự kết hợp của Pilates và các bài tập thể dục nói chung sẽ giúp tăng cường các cơ bắp ở mông, bụng và cơ lưng của bạn giúp chữa đau lưng tốt hơn. Các bài tập squats cũng được khuyến khích tập để ngăn ngừa đau lưng.

Xem lại cách ngủ của mình đã đúng chưa ?

Nên ngủ đúng tư thế để không gây áp lực lên lưng

Thường chúng ta ngủ đủ kiểu chứ ít ai mà nằm được cố định 1 kiểu khi ngủ, nên vì vậy sau khi thức dậy hay bọ đau cổ, đau thắt lưng.

Tránh xa đôi giày cao gót và các đôi giày bệt

Tránh xa đôi giày cao gót và các đôi giày bệt

Chúng ta đều biết là đi giày cao gót sẽ gây đau lưng và thường được khuyên đi giày bệt. Nhưng thực tế thì ngay cả các đôi giày bệt cũng khiến bạn bị đau lưng, nhất là các đôi giày quá phẳng như là giày búp bê hoặc các đôi giày như của vũ công ba lê.

Việc đi giày quá phẳng sẽ khiến chân bạn bị cuộn vào khi di chuyển gây nên một lực bất thường lên gối, hông và lưng gây đau nhức. Hãy chọn một đôi giày có độ cong phù hợp với cơ thể bạn nhất để giảm đau thắt lưng tốt hơn.

Luôn luôn di chuyển

Di chuyển nhiều hơn giúp bạn ít bị đau lưng hơn

Việc ngồi hay đứng lâu là điều không tốt, do vậy chúng ta được khuyên hãy di chuyển nhiều hơn. Mỗi sáng dậy sớm một chút, đi bộ xung quanh khu vực bạn sống 20-30 phút để giúp kéo giãn gân cốt và giảm áp lực cho cột sống

Sử dụng bàn đứng kèm với bàn ngồi

Sử dụng bàn đứng kèm với bàn ngồi để giảm áp lực cho lưng

Ngồi nhiều gây đau lưng và đứng nhiều cũng có thể gây đau lưng, vậy nên khi làm làm việc nếu bạn có thể hãy cố gắng sử dụng cả 2 loại bàn đứng và bàn ngồi và sử dụng thay phiên nhau trong 1 khoảng thời gian để cơ thể giảm được áp lực lên lưng tốt hơn.

(Nguồn: Dailymail)

Đăng bởi: Châm Hồng

Từ khoá: Mẹo giúp bạn giảm đau thắt lưng và không bao giờ bị đau lưng nữa

Bodycombat Bộ Môn Giúp Giảm Mỡ Sau Sinh Vô Cùng Hiệu Quả

Một trong những giải pháp giảm cân hoàn hảo đó chính là luyện tập BodyCombat. Được xem là bộ môn phối hợp các bộ môn võ như boxing, muaythai, karate… trên nền nhạc sôi động với cường độ cao và liên tục. Tập luyện các bài tập này thường xuyên có tác dụng giúp bạn nhanh nhẹn và giảm mỡ sau sinh hiệu quả đối với phái nữ.

Phụ nữ sau sinh thường tích tụ rất nhiều mỡ thừa không kiểm soát. Họ luôn quan ngại với thân hình của mình. Vì vậy việc tìm ra được một môn thể dục giúp giảm mỡ sau sinh là một nhu cầu có thật. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu đến bạn một bộ môn có thể giúp phái nữ bớt lo lắng về vấn đề cân nặng của mình: đó là BodyCombat.

Những điều bạn cần biết về bộ môn này:

Sự kết hợp hoàn hảo các bài tập cường độ cao và võ thuật

Được xem là bộ môn đậm chất thể thao và nghệ thuật, BodyCombat được thể hiện trên nền nhạc sôi động và hiện đại với sự dứt khoát và chắc chắn trong từng động tác. Là bộ môn kết hợp tuyệt vời các môn võ thuật khác nhau như: Boxing, Taekwondo, Karate, Thái cực quyền và cả Muay Thái. Tuy ra đời muộn hơn so với các môn khác trong Group X nhưng Body Combat không chỉ giúp bạn sở hữu thân hình săn chắc còn mang lại hiệu quả giảm cân cao, thu hút không chỉ riêng nam giới mà được phái nữ yêu thích luyện tập rất nhiều.

BodyCombat được thể hiện trên nền nhạc sôi động và hiện đại với sự dứt khoát và chắc chắn trong từng động tác (Ảnh: CFYC)

Đốt cháy 600-700 calo trong 1 giờ

Mỗi buổi tập Body Combat sẽ diễn ra trong vòng 1 giờ. Với các bài tập cường độ cao, nâng cao thể lực, tràn đầy năng lượng như đấm, đá… Body Combat chú trong sự chính xác, nhịp điệu, tốc độ và cường độ trong từng động tác giúp đốt cháy calo hiệu quả hơn. Mỗi buổi tập bạn hoàn toàn có thể đốt cháy từ 600-700 calo giúp người tập đánh tan mỡ thừa một cách nhanh chóng, đặc biệt với những ai mong muốn giảm mỡ sau sinh cấp tốc. Bạn hoàn toàn có thể tự tin giảm 5 kg trong 3 tuần luyện tập Body Combat.

Truyền năng lượng tích cực 

Phái nữ sau sinh thường sẽ trầm cảm và tự ti về ngoại hình, tuy nhiên khi tham gia luyện tập cùng Body Combat sẽ mang đến cho bạn không khí vui vẻ, thân thiện, truyền năng lượng tích cực đến bạn. Ngoài ra, việc luyện tập cùng moi người giúp bạn mở rộng mối quan hệ giao tiếp, có động lực cố gắng để thực hiện mục tiêu giảm mỡ của mình.

Tham gia luyện tập cùng Body Combat sẽ mang đến cho bạn không khí vui vẻ (Ảnh: Deskgram)

Cơ thể dẻo dai và linh hoạt hơn 

Với những động tác nhanh và tốc độ nhưng cũng phải có lực đòi hỏi cơ thể bạn dùng nhiều sức  lực để luyện tập hơn. Luyện tập theo thói quen, cơ thể bạn sẽ nhanh nhẹn và dẻo dai hơn, ngoài ra còn tiết mồ hôi, thải độc tố và rèn luyện tim mạch, tránh những ảnh hưởng bệnh không đáng có… Với các bước di chuyển và động tác đấm đá theo âm nhạc sôi động, BodyCombat còn giúp cơ thể bạn dễ dàng đốt mỡ toàn thân, đặc biệt là vùng bắp tay dưới, đùi và bụng săn chắc.

Tăng cường khả năng phòng vệ  

Được kết hợp thì nhiều môn võ thuật khác nhau mang đến cho những những động tác võ thuật đúng kĩ thuật để bạn đủ khả năng tự bảo vệ chính  mình khỏi những tình huống nguy hiểm. Đặc biệt là phái nữ, luyện tập Body Compat không những giúp giảm mỡ sau sinh mà còn giúp bạn quyết đoán hơn trong suy nghĩ, xử lí tình huống, ứng biến và phản xạ nhanh nhẹn.

Quốc Phong (CALIPSO)

Đăng bởi: Nguyễn Nhật Quỳnh

Từ khoá: BodyCombat bộ môn giúp giảm mỡ sau sinh vô cùng hiệu quả

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Hay Giúp Mẹ Phòng Tránh Và Giảm Triệu Chứng Đau Đầu Sau Sinh trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!