Xu Hướng 9/2023 # Cách Làm Mứt Quất Ngon Cho Ngày Tết Cổ Truyền # Top 16 Xem Nhiều | Bgxq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Làm Mứt Quất Ngon Cho Ngày Tết Cổ Truyền # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Mứt Quất Ngon Cho Ngày Tết Cổ Truyền được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách làm mứt quất ngon cho ngày Tết cổ truyền – cach lam mut quat

Nguyên liệu làm mứt quất

3kg quất chín vàng.

1kg đường kính trắng.

10g muối.

10g phèn chua.

10g vôi tôi.

Lưu ý: Bạn mua quất về để từ 1 đến 2 ngày để cho quất bớt tươi sau đó mới bắt đầu chế biến (vì khi quất bớt tươi thì lúc bạn thực hiện khía và ấn bớt nước sẽ dễ dàng hơn và không bị vỡ).

Cách làm mứt quất ngon Bước 1: Sơ chế quất để làm món mứt quất

Đầu tiên, bạn đem quất nhặt bỏ hết cuống và lá rồi rửa sạch, để ra rổ cho quất được ráo nước. Sau đó dùng dao sắc khía dọc thân quả quất ra thành 5-6 múi rồi dùng tay ấn nhẹ nhẹ cho ra bớt nước và hạt. Bạn nên ép khoảng 2/3 lượng nước trong quất ra và để riêng nước quất sang 1 bên (nên giữ lại 1/3 để mứt không bị khô). Bạn nên chú ý phải bỏ hết hạt quất ra nếu không bỏ hết hạt quất sau sẽ không ăn được vì hạt quất rất đắng.

Cách làm mứt quất ngon – khía dọc thân quả quất và ép cho bỏ vợi nước quất ra

Bước 2: Ngâm quất với nước vôi trong

Bạn đem 10g vôi tôi đã chuẩn bị hòa với 1 lít nước và để cho lắng phần cặn xuống rồi gạn lấy phần nước vôi trong. Sau đó, bạn cho quất vào ngâm ngập với nước vôi trong này trong khoảng 4-5 giờ đồng hồ (ngâm quất trong nước vôi trong để cho miếng quất được cứng hơn và khi xào quất sẽ không vị nát).

Cách làm mứt quất ngon – ngâm quất với nước vôi trong

Bước 3: Rửa sạch quất

Sau khi đã ngâm xong với nước vôi, bạn vớt quất ra rồi rửa lại với nước sạch nhiều lần để loại bỏ mùi vôi.

Cách làm mứt quất – vớt quất ra rửa sạch với nước để loại bỏ mùi vôi

Bước 4: Ngâm quất trong nồi nước phèn chua

Bạn đặt nồi lên bếp rồi cho khoảng 2 lít nước sôi và 10g phèn chua vào nồi đun lên (vừa đun vừa khuấy đều cho phèn chua tan đều). Sau khi nước sôi thì bạn cho quất vào rồi tắt bếp đi và đậy vung lại ngâm quất trong khoảng từ 3-5 phút, tiếp tục vớt quất ra, rửa quất qua với nước lạnh rồi ấn nhẹ nhẹ 1 lần nước cho quất ra bớt nước.

Cách làm mứt quất – ngâm quất trong nước sôi và phèn chua

Bước 5: Ướp quất với đường

Bạn đem phần quất có được cân lên, cứ 1kg quất thì bạn dùng khoảng 600g đường thì sẽ có vị ngọt vừa phải (nếu bạn nào thích ăn ngọt hơn thì có thể cho tăng lên khoảng 700g).Sau khi đã ước lượng được đường và quất, bạn cho đường vào chảo (nên dùng chảo dày và có đáy sau) cùng với vài thìa nước và đun lên, vừa đun bạn vừa khuấy đều cho đến khi đường sôi thì không khuấy nữa và vặn lửa nhỏ lại, khi thấy đường có thể kéo sợi thị bạn cho quất và 10 thìa canh nước cốt quất và 1 ít muối tinh vào xào khoảng 2-3 phút.

Cách làm mứt quất dẻo – xào quất và đường cùng với nước cốt quất và 1 ít muối tinh trên bếp

Bước 6: Vớt quất ra bát để riêng

Sau khi đã xào xong, bạn tiếp tục vớt quất ra bát để riêng.

Cách làm mứt quất dẻo – vớt quất để riêng ra bát

Bước 7: Xào quất với đường

Bạn tiếp tục đun đường cho đến khi bạn nhỏ giọt đường vào trong bát nước lạnh mà không thấy đường tan thì tiếp tục đổ quất vào xào tiếp đến khi đường bám dính vào từng miếng quất, thấy quất lên màu trong và đẹp mắt thì bạn tắt bếp đi.

Bước 8: Bảo quản và thưởng thức

Cuối cùng, bạn chỉ cần cho mứt quất ra và để cho thật nguội rồi cho vào lọ bảo quản và có có thưởng thức.

Cách làm mứt quất ngon ngay tại nhà – cach lam mut quat deo

Đăng bởi: Lý Huệ

Từ khoá: Cách làm mứt quất ngon cho ngày Tết cổ truyền

Cách Làm Mứt Quất Thơm Ngon, Dẻo Quyện Đãi Khách Ngày Tết

Mứt quất – món ăn vặt không thể bỏ qua

Sẽ là một thiếu sót rất lớn nếu bạn bỏ qua món mứt quất trong mâm kẹo ngọt đãi khách ngày Tết. Không những thế, đây còn là một vị thuốc chữa ho cổ truyền được nhiều người sử dụng đến tận ngày nay vô cùng hiệu quả. Cắn một miếng, bạn sẽ cảm nhận được ngay vị giòn giòn, bùi bùi của vỏ quất. Hương vị chua chua ngọt ngọt hòa quyện với nhau rất hài hòa. Đặc biệt, món mứt này không hề có vị đắng. Từ lâu, món ăn này đã trở thành một hương vị truyền thống, gắn bó với tuổi thơ của nhiều thế hệ, trở thành một thức quà ăn sâu trong tiềm thức.

Nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng mứt quất ngày càng cao của người tiêu dùng, món ăn này hiện được bày bán ở nhất nhiều nơi, nhiều thương hiệu sản xuất. Tuy nhiên, nếu bạn muốn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tiết kiệm chi phí hoàn toàn có thể chế biến mứt quất ngay tại nhà.

Nguyên liệu chuẩn bị

Nguyên liệu chuẩn bị để làm mứt quất bao gồm:

Quất

Gừng

Mè trắng rang

Đường

Muối

Cách làm mứt quất

Cách làm mứt quất vô cùng đơn giản, nhanh chóng chỉ với 5 bước sau đây:

Bước 1: chuẩn bị nguyên liệu và sơ chế quất

Sau khi chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu cần thiết, bạn tiến hành sơ chế nguyên liệu lần lượt như sau:

Rửa quất với nước muối pha loãng, rửa lại nhiều lần với nước để loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn bám trên vỏ.

Tạo hình cho quất bằng cách bỏ cuống, cắt theo 8 đường đối xứng quanh quả quất tương tự như hình cánh hoa.

Dùng lực tay ấn dẹt 2 đầu để loại bỏ hết hạt và phần nước chua.

Lưu ý, chỉ giữ lại 2-3 muỗng canh nước cốt này để ướp tắc khi chế biến. Phần còn lại bạn có thể bỏ hoặc bảo quản kỹ để sử dụng trong nấu nướng.

Bước 2: ngâm và trụng quất

Sử dụng một chiếc nồi lớn để ngâm quất trong 500ml nước, 1 muỗng canh muối hòa tan. Quất cần được ngâm trong khoảng 2 tiếng.

Sau đó, bạn rửa sạch lại với nước, vắt thêm 1 lần để quất ráo hoàn toàn.

Đun một nồi nước sôi, bỏ quất vào trần trong khoảng 2-3 phút. Vớt tắc thả ngay vào tô nước lạnh đã chuẩn bị sẵn.

Rửa sạch một lần nước để quất ra hết nước và chờ ráo.

Bước 3: ướp quất

Các loại gia vị ướp quất bao gồm: 250ml đường, 2 muỗng canh nước tắc đã để lại, 1 muỗng cafe muối. Sau đó trộn đều cho ngấm gia vị.

Cho thêm một ít gừng đã thái sợi. Phơi nắng khoảng 1 tiếng để chờ đường tan hoàn toàn.

Lưu ý, nếu muốn ăn mứt quất có vị chua nhiều hơn, bạn có thể bổ sung thêm nước quất, nêm nếm gia vị sao cho thật vừa miệng, hợp khẩu vị.

Bước 4: sên quất

Sau khi thời gian phơi nắng đã đủ, đường đã hòa tan, bạn tiến hành sên mứt.

Cho hỗn hợp vào chảo, sên mứt ở mức lửa nhỏ để mứt không bị cháy. Bạn không cần đảo mứt quá nhiều dẫn đến cánh hoa bị rách. Khi nước đường đã sôi, bạn chỉ dùng đũa để lật nhẹ cho chín đều 2 mặt.

Nhận thấp phần nước đường đã keo lại, gần khô, bạn vớt quất ra đĩa để riêng, tiếp tục sên tiếp phần nước đường trong chảo. Lưu ý với phần nước đường cần đảo thật đều tay để đường không bị cháy.

Khi nước đường chuyển màu vàng đậm hơn thì cho tiếp phần quất vào chảo, đảo nhẹ tay lần cuối rồi tắt bếp.

Cho tắc ra mâm lớn, xếp cẩn thận từng miếng thành hình cánh hoa sao cho đẹp mắt. Bạn cũng có thể rắc thêm một chút mè trắng rang lên bề mặt mứt cho đẹp mắt.

Phơi quất dưới nắng trong vòng 2 ngày để mứt khô, thông thường nên phơi từ 2-3 buổi có nắng. Phơi ở những chỗ càng có nắng to, mứt càng nhanh khô. Hoặc bảo quản trong ngăn máy tủ lạnh trong vòng 1 ngày.

Để quất không bị bám bụi, bẩn, bị công trùng tấn công khi phơi, bạn có thể che bằng một lớp vải mỏng hoặc phơi mứt ở trên cao, nơi ít bụi bẩn.

Bước 5: hoàn thành và thưởng thức

Như vậy món mứt quất của bạn đã hoàn thành sau 4 bước chế biến vô cùng đơn giản.

Quan trọng nhất trong quy trình này phải kể đến ngâm và trụng quất – là công đoạn đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ để có thể làm thành công món mứt này.

Mứt có ngon, giòn hay không tùy thuộc vào việc các bà nội trợ trụng quất như thế nào, tỉ lệ nước, gia vị có phù hợp.

Bạn có thể dùng quất với một ly trà ấm, nhâm nhi cùng bạn bè thật ngon miệng, thích thú. Mứt quất là một món ăn không thể thiếu trong ngày Tết, một vị thuốc chữa ho hiệu quả.

Với cách làm tương tự, bạn cũng có thể làm thêm các món mứt khác như mận dẻo, mơ xào gừng, sấu,…

Yêu cầu món mứt quất sau khi hoàn thành

Mứt quất sau khi hoàn thành phải đảm bảo những yêu cầu sau:

Về màu sắc, mứt quất có màu nâu cánh gián, màu nâu nhạt rất đẹp mắt.

Về hương vị, chua chua ngọt ngọt là hương vị đặc trưng của món ăn này. Vị giòn, bùi bùi của vỏ quất, chua ngọt nhè nhẹ cùng vị cay nồng ấm của gừng.

Mứt không nên sên cạn đường, nên để lại một chút để các nguyên liệu dẻo quyện, khi ăn không bị khô.

Mứt quất có thể bỏ trong hũ thủy tinh, bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng trực tiếp từ mặt trời. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể đậy nắp kín, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để sử dụng được lâu hơn.

Mẹo làm mứt quất thành công

Để làm mứt quất thành công ngay từ lần thử sức đầu tiên, bạn nên lưu lại một số mẹo sau trong quy trình chế biến:

Khi chọn quất, nên ưu tiên những quả quất chín, vỏ căng mọng, có màu vàng tươi đẹp mắt. Đặc biệt, quất phải có mùi thơm đặc trưng, vị thơm nhẹ vốn có.

Không nên lựa chọn quất héo, bị ủng hoặc bị sâu bọ, côn trùng tấn công.

Khi sơ chế, bạn cần vắt cạn nước quất để món ăn sau khi thành phẩm không bị chua.

Muốn mứt đẹp và không bị rách cánh hoa, hình dáng không bị biến dạng, bạn không nên trộn quất với đường mà để cho chúng có thời gian, đường sẽ tự tan dần.

Khi sên quất, nên sên quất ở mức lửa vừa hoặc nhỏ, không nên sên cạn nước đường.

Cơm rang dưa bò là món ăn quen thuộc và khiến rất nhiều người mê mẩn. Đây là món ăn không thể bỏ qua được người tín đồ yêu thích các món cơm chiên. Nguyên liệu để làm món ăn này rất quen thuộc và thực hiện đơn giản.

Gà nướng mật ong luôn là món ăn nằm trong danh sách yêu thích và phổ biến hiện nay. Bởi vì nó chứa đựng mùi thơm của mật ong hòa quyện với thịt gà mềm bên trong và giòn bên ngoài. Món ăn đã chinh phục được cả với những người khó tính nhất. Có nhiều cách để chế biến gà nướng muối ớt.

Khoai môn lệ phố là một món ăn vặt rất quen thuộc đối với giới trẻ. Điều làm nên sự đặc biệt của món ăn này chính là mùi thơm bùi bùi, ngọt ngọt của khoai, thích hợp để vừa ăn vừa lai rai nói chuyện với bạn bè.

Bún riêu là loại món ăn dân dã bắt nguồn từ các miền quê của Việt Nam. Ngày nay khách hàng nếu muốn thưởng thức thì đều có thể dễ dàng tìm đến các hàng quán ở khắp nơi.

Các loại bánh được làm từ trái cây luôn chiều lòng thực khách bởi hương vị thơm ngon tự nhiên, lại tốt cho sức khỏe. Phổ biến và được yêu thích nhất hiện nay phải kể đến bánh mì chuối.

Cách làm khoai tây chiên không hề khó như mọi người nghĩa. Với những ai chưa rành về nấu nướng vẫn có thể thực hiện được món này. Khoai tây chiên cũng là món ăn ngon và hấp dẫn. Nguyên liệu chuẩn bị và từng bước thực hiện vô cùng đơn giản.

Đăng bởi: AnhThư Trần

Từ khoá: Cách làm mứt quất thơm ngon, dẻo quyện đãi khách ngày Tết

3 Cách Làm Me Ngào Đường Ngon Mê Ly Cho Ngày Tết

Ngoài những loại bánh mứt truyền thống, me ngào đường cũng là một “món ăn vặt” không thể bỏ qua trong ngày Tết. Bài viết sau sẽ hướng dẫn các chị em cách làm me ngào đường tại nhà cực đơn giản, vừa ngon, vừa sạch, vừa an toàn cho sức khỏe của cả gia đình. Me sau khi ngào đường có vị chua ngọt thanh dịu, không quá ngọt đến ngán hay rờn cổ họng mà còn có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như hỗ trợ tiêu hóa, ổn định huyết áp, kiểm soát cholesterol…

Bí quyết chọn mua me ngon và dày cơm

Để chọn được những trái me to, ngon và dày cơm, bạn có thể bỏ túi một số bí quyết sau khi mua me:

Trái me có kích thước lớn, vỏ ngoài cứng, cầm vào chắc tay.

Me còn nguyên vẹn, vỏ me không bị sâu đục khoét hay có những lỗ nhỏ.

Không mua những trái me cong, nhìn lép vì sẽ có ít cơm.

Nên mua me ở những địa chỉ bán hàng uy tín, cam kết chất lượng sản phẩm như siêu thị, cửa hàng thực phẩm lớn.

Nên ăn thử trước khi mua để đảm bảo chắc chắn me dày cơm, me vừa chín tới và không bị mốc, hư hỏng.

Top 3 cách làm me ngào đường ngon mê ly cho ngày Tết Cách làm me ngào đường muối ớt viên tròn cực ngon

Nguyên liệu:

Me chín: ½ kg.

Đường nâu: 200 gram.

Đường cát trắng hạt to: 5 muỗng canh.

Bột ớt khô: 2 muỗng cà phê.

Bột nếp rang: 1 muỗng canh.

Muối ăn: 2 muỗng cà phê.

Cách làm:

Bước 1: Tách bỏ vỏ me. Bóc vỏ me, loại bỏ phần gân trắng trên quả và cắt thành từng miếng nhỏ tròn, mỗi miếng là một đốt me (chứa 1 hạt me).

Bước 2: Trộn hỗn hợp đường nâu, muối và bột ớt. Cho đường nâu, 2 muỗng cà phê muối ăn và 1 muỗng cà phê bột ớt vào tô, trộn đều.

Bước 3: Nấu me với đường.

– Cho me đã bóc vỏ vào nồi, cho thêm 200 ml nước lọc vào đun sôi. Khi nồi me sôi, cho hỗn hợp đường nâu + muối + bột ớt vào, khuấy đều tay. Lưu ý khi nấu me nên để lửa nhỏ, sên me cho tới khi nước đường kẹo lại, hơi dính nồi là được.

– Hạ nhỏ lửa, cho 1 muỗng canh bột nếp rang vào nồi, trộn nhanh tay để đường, me và bột nếp hòa quyện lại với nhau. Sở dĩ, cần thêm bột nếp rang khi làm me ngào đường là để kẹo me lâu bị chảy nước và giúp đường khô nhanh hơn.

– Tắt bếp và chờ cho me nguội.

Bước 4: Lăn me qua đường và bột ớt

– Trộn đều 5 muỗng đường cát trắng và ½ muỗng cà phê bột ớt rồi đổ ra đĩa.

– Cho me vào đĩa, dùng tay nhào nhẹ để me thành từng viên tròn. Sau đó, lăn đều các viên me qua đĩa đường và bột ớt.

– Để cho me thật nguội rồi cho vào lọ thủy tinh, đậy kín nắp và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để ăn dần.

Cách làm me ngào đường nguyên trái rắc mè rang

Nguyên liệu:

Me chín: ½ kg.

Đường cát trắng: 4 muỗng canh.

Mè trắng rang.

Một vài lát gừng, vỏ quýt hoặc cam.

Cách làm:

Để me nguyên trái, bóc sạch vỏ.

Cho me và đường cát trắng vào chảo, cho thêm ½ chén nước, vài lát gừng và cam để tạo mùi thơm cho hỗn hợp me ngào đường. Bắt chảo lên bếp, nấu sôi.

Hạ nhỏ lửa, nấu me với đường cho đến khi me kẹo lại. Lưu ý, khi me sôi không nên đảo quá nhiều vì dễ khiến me bị nát, không ngon.

Nếu bạn muốn ăn chua, có thể vắt thêm một ít nước chanh vào chảo, khi me đã kẹo lại.

Rắc mè rang vào me.

Cách làm mứt me ngào đường

Nguyên liệu:

Me xanh: 1kg.

Đường cát trắng: 800 gram.

Mè trắng rang: 100 gram.

Gừng: 1 củ.

Cách làm:

Rửa sạch me rồi cho vào nổi, đổ nước vừa ngang bằng mặt me. Nấu đến khi nước nóng già thì nhấc xuống. Đổ me ra rổ cho nguội bớt rồi bóc bỏ vỏ me.

Cho phần ruột me vào chảo, cho thêm ½ lít nước rồi đặt chảo lên bếp, bật lửa và khuấy đều cho cơm me tan ra.

Khi thịt me đã tan hết, bạn cho đường vào. Hạ nhỏ lửa và khuấy đều để me không bị khê.

Đợi đến khi me và đường kẹo lại thì cho gừng băm nhỏ và mè rang vào. Khuấy đều 5 – 7 phút nữa thì tắt bếp.

Chờ mứt me nguội, cho vào lọ thủy tinh hoặc gói mứt thành từng viên vào giấy bóng kính.

Hướng dẫn cách bảo quản me ngào đường không bị mềm, chảy nước

Để me ngào đường luôn ngon, giữ mùi thơm như mới làm và không bị chảy nước, bạn cần lưu ý một số điều sau:

Sau khi nấu me với đường, cần đợi me nguội hẳn mới cho vào lọ thủy tinh.

Đậy kín nắp lọ sau mỗi lần lấy ra sử dụng.

Bảo quản me ngào đường ở nơi khô thoáng hoặc trong ngăn mát tủ lạnh.

Đổ một lớp đường trắng lên mặt trên cùng của me khi cho vào lọ/hũ để giúp me không bị chảy nước.

Không bỏ mứt, me ngào đường đã dọn ra khay vào lại trong lọ. Để tránh sử dụng không hết, bạn không nên bỏ quá nhiều me ra khay. Thay vào đó, chỉ nên lấy một lượng vừa đủ.

Me ngào đường là món ăn ngày Tết vừa ngon miệng vừa tốt cho sức khỏe mà cách làm me ngào đường lại khá đơn giản, ít tốn thời gian. Vậy, còn chần chừ gì nữa mà không thử sức với món ăn này vào dịp Tết Nguyên Đán sắp tới!

Đăng bởi: Nguyễn Ngọc Thuận

Từ khoá: 3 cách làm me ngào đường ngon mê ly cho ngày Tết

Cách Làm Mứt Chùm Ruột Bổ Dưỡng

Mứt chùm ruột (còn gọi là tầm ruột) có thể coi là đặc sản của miền đất Nam Bộ rất được người dân yêu thích sử dụng. Không chỉ ngon, dễ ăn mà cách làm mứt chùm ruột (hay cách làm mứt tầm ruột) cũng rất dễ dàng tạo điều kiện để nó phổ biến rộng rãi hơn trong văn hóa ẩm thực nơi đây.

Nguyên liệu chính để làm món này

Cách làm mứt chùm ruột ngon với thành phần nguyên liệu chính của nó có ở ngay cái tên gọi, đó là trái chùm ruột. Đây là loại quả có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe con người. Trái chùm tuy nhìn khá ruột nhỏ bé nhưng lại có công dụng giải nhiệt, bổ gan tốt vô cùng. Vì những lợi ích đó mà người ta thường tranh thủ mùa chùm ruột đang rộ thu hoạch để làm mứt cho cả gia đình thưởng thức.

Cách làm mứt chùm ruột ngon, đơn giản

Không chỉ được bán khá nhiều ở ngoài chợ, để đảm bảo an toàn và muốn tự tay chế biến bạn có thể mua nguyên liệu về để chế biến vẫn đảm bảo hiệu quả tốt nhất. Với công thức làm mứt chùm ruột, chúng ta cần có các nguyên liệu sau:

Nguyên liệu

1kg chùm ruột tươi (chọn trái to, không bị dập nát)

500g đường

1 củ gừng loại vừa rửa sạch vỏ

1 thìa ớt bột, muối.

Khi đã chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, ta bắt tay ngay vào công đoạn chế biến.

Cách làm mứt chùm ruột cay cay ngon khó cưỡng

Chúng ta phải nhặt sạch cuống chùm ruột, làm cẩn thận từng quả sau đó ngâm vào nước muối loãng trong 3 giờ. Tiếp theo lấy mỗi lần 15-20 trái chùm ruột đặt lên mặt bàn sạch,dùng 1 tấm thớt đặt nhẹ lên. Vừa ấn nhẹ vừa xoay đều đề chùm ruột mềm ra mà không bị nát. Sau đó rửa chùm ruột qua nước lạnh 2-3 lần để hết mặn và ra nước chua. Dùng 1 tấm khăn sạch cho từng ít chùm ruột vào vắt thật ráo. Mục đích của bước này để chùm ruột ra hết nước chua và để thành phẩm không bị nhão.

Ướp chùm ruột với đường, để từ 2-3 giờ cho đường tan và chùm ruột ngấm đường. Những trái chùm ruột sau khi vắt sẽ hơi nhăn và méo mó nhưng sau khi ngâm đường nó lại tròn căng trở lại. Dùng một chảo dày cho chùm ruột vào và bắt đầu sên với lửa vừa. Khi đường tan hoàn toàn và bắt đầu sôi thì hạ lửa nhỏ lại.

Chúng ta giã thật nhỏ gừng để nguyên vỏ cho vào chảo cùng chùm ruột. Tiếp theo thêm ớt bột vào và đảo đều. Đường sẽ bắt đầu sệt lại và chùm ruột bắt đầu chuyển từ màu xanh sang màu cam.

Tiếp tục đảo thật đều và nhẹ nhàng cho đường tiếp tục khô lại thì chùm ruột cũng chuyển sang màu đỏ tươi rất đẹp. Mứt ráo, có màu đỏ thì tắt bếp. Để nguội và bảo quản mứt chùm ruột trong lọ thủy tinh sạch. Vậy là bạn đã hoàn thành cách làm món mứt chùm ruột ngon cay, chua ngọt rồi đó. Thực sự không quá khó phải không nào?

Thành phẩm mứt chùm ruột có màu đỏ trong, ăn giòn dai có vị chua cay ngọt xen lẫn mùi thơm của gừng. Một món mứt được đánh giá thành công là khi mứt không bị quá ướt và nhão. Món mứt này cũng không quá ngọt, cay cay lạ miệng và màu sắc rực rỡ không cần đến phẩm màu. Thay vì mua bên ngoài với giá mứt chùm ruột khoảng 140-150k/1kg, bạn có thể trổ tài để làm tặng người thân hoặc để cả nhà nhâm nhi cũng thật hấp dẫn phải không. Còn gì tuyệt vời hơn những giờ phút cả gia đình bạn ngồi quây quần bên nhau, cùng trò chuyện và thưởng thức đĩa mứt tầm giuộc giòn dai do tự tay bạn chế biến.

Mứt chùm ruột góp phần phòng phú ẩm thực Việt

Mứt có lẽ là một trong những món ăn phổ biến trong văn hóa ẩm thực của người Việt. Đây là món ăn không thể thiếu mỗi dịp lễ tết. Có rất nhiều loại mứt khác nhau như mứt bí ngô, mứt dừa, mứt hạt sen,… mỗi loại có một hương vị và cách thức chế biến khác nhau và có khi đại diện cho cả một vùng đất khác nhau. Mứt chùm ruột có lẽ với người dân miền Bắc còn khá lạ tai vì chưa xuất hiện nhiều, nhưng nếu vào Nam Bộ chắc chắn bạn sẽ được thưởng thức thường xuyên. Đây cũng là món ăn mà những người bạn Nam Bộ khi có khách ở phương xa thường dẫn đi ăn, người nào khéo nấu nướng thì còn tự tay làm để bạn mình thưởng thức hay đem đi biếu quà kỉ niệm vậy.

Người dân Nam Bộ có rất nhiều món ăn đặc sản, trong đó các món ăn dân dã hay các món ăn chơi với cách gọi khác là quà vặt như mứt chùm ruột lại rất được yêu thích. Ngày nay, với giá trị dinh dưỡng và cách chế biến dễ dàng, món ăn này đã vượt qua phạm vi món ăn riêng của khu vực Nam Bộ để trở thành món ăn chơi được chọn lựa ở rất nhiều nơi. Bạn có thể bắt gặp một đĩa mứt màu sắc rực rỡ ở chiếc bàn nhỏ xinh trong phòng khách của người bạn mình ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,…

Những món mứt dân dã, bổ dưỡng như mứt chùm ruột đã góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa ẩm thực của Việt Nam. Mỗi vùng đất, miền quê trên dải đất thân thương hình chữ S này dường như đều có đặc sản. Món ăn Việt được bạn bè quốc tế đánh giá rất cao, hội tụ đủ ba tiêu chí ngon, bổ, giá cả phải chăng.

Nhiều phụ nữ Việt cũng luôn tìm tòi để tự tay chế biến cho gia đình mình những món ngon mà đảm bảo an toàn. Cách làm mứt chùm ruột dẻo ngọt hay cách làm các món khác có lẽ sẽ chẳng là bài toán khó khăn gì với những người giữ ấm ngọn lửa hạnh phúc gia đình. Mứt chùm ruột hay các món ăn dân dã Việt khác thực sự rất dễ chế biến. Hãy bắt tay vào thực hiện thôi nào!

Đăng bởi: Phương Huỳnh

Từ khoá: Cách làm mứt chùm ruột bổ dưỡng

Tổng Hợp Cách Làm Sinh Tố Việt Quất Cực Hấp Dẫn Cho Chị Em

1. Cách làm sinh tố việt quất nguyên chất

– Nguyên liệu:

+ 100g việt quất tươi.

+ 20 ml sữa tươi.

+ 2 thìa cà phê mật ong.

+ 2 thìa cà phê sữa đặc.

+ Đá viên hoặc đá bào (có thể cho vào khi xay hoặc không).

+ Máy xay sinh tố, ly, dao, rổ, ….

– Sinh tố việt quất cách làm:

+ Bước 1: Việt quất mua về mang đi rửa sạch, bạn có thể ngâm việt quất trong nước muối pha loãng tầm 30’ rồi rửa sạch vớt ra rổ để ráo nước và bỏ cuống.

+ Bước 2: Sau đó, bạn cho việt quất đã sơ chế, cùng với 20 ml sữa tươi, 2 thìa mật ong, 2 thìa sữa vào cối xay và thực hiện xay nhuyễn, mịn hỗn hợp (Có thể cho thêm đá viên vào trong lúc xay nếu bạn muốn).

+ Bước 3: Thưởng thức

Ly sinh tố việt quất thơm ngon cùng sữa tươi và sữa đặc tạo nên hương vị hấp dẫn kích thích vị giác của mọi người nhất là ở các bé (Chúng tôi khuyên các bạn nếu làm cho các thì không nên để lạnh).

2. Sinh tố việt quất cho bé mix xoài

– Nguyên liệu:

+ Việt quất 1 chén.

+ Xoài chín 1 chén.

+ Sữa chua 1 chén.

+ Sữa hạnh nhân 1/4 chén.

+ Đá viên hoặc đá bào.

+ Máy xay sinh tố, dao, thớt, ly thủy tinh, rổ, bát tô, ….

– Cách làm sinh tố việt quất xoài thực hiện như sau:

+ Bước 1: Lựa chọn xoài

Chọn những trái xoài có lớp vỏ vàng bên ngoài, sáng bóng, da căng, không bị sần sùi. Phần cuống dính vào thân và hơi bị lún xuống.

Chọn những trái xoài cầm nặng tay, chắc chắn, thịt không mềm nhũn.

+ Bước 2:

Việt quất mua về, bạn bỏ cuống, rửa sạch (có thể ngâm với muối pha loãng) và vớt ra rổ để ráo.

Xoài bạn dùng dao cắt 2 bên má xoài (gần sát hột), rồi dùng mũi dao khứa hình caro trên các miếng xoài (vừa được cắt) để lấy phần thịt xoài cho vào bát tô.

Lưu ý: Bạn có thể cho thêm 1 chén đá vào xay nếu bạn việt quất xoài sơ chế chưa để vào tủ đông của tủ lạnh, để có vị mát lạnh khi uống sinh tố thay vì làm đông các loại trái cây.

+ Bước 4: Thành phẩm

Nếu bạn làm được ly sinh tố xoài việt quất không chỉ có vị chua nhẹ của việt quất mà còn vị ngọt thơm của xoài chín như vậy đã thành công rồi đó.

3. Cách làm sinh tố việt quất bơ chuối lựu

– Nguyên liệu:

+ Việt quất 400 gr.

+ Lựu 2 trái.

+ Chuối 1 trái.

+ Bơ 1/2 trái.

+ Hạt chia 1 muỗng canh.

+ Đá viên.

+ Máy xay sinh tố, máy ép hoa quả, dao ly, thớt, rổ, bát tô, ….

– Cách thực hiện:

+ Bước 1: Chọn nguyên liệu

Chọn chuối:

Bạn chọn mua những nải chuối không đều màu, trên vỏ chuối có xuất hiện nhiều vết đốm đen hoặc màu hồng đậm vì chứng tỏ nải chuối không bị phun hóa chất, mà lại chín tự nhiên. Ngoài ra, thân chuối không bị dập, mềm nhũn và có hương thơm đặc trưng của chuối.

Chọn bơ:

Chọn những trái bơ có màu sắc phần cuống hơi vàng (bơ vừa chín tới), ăn sẽ ngon.

Lớp vỏ bên ngoài láng hoặc sần sùi (tùy vào giống bơ) nhưng cần đảm bảo là không có vết côn trùng cắn, vết xước, nứt. Cầm nặng, chắc tay và khi nắn nhẹ bơ cảm thấy hơi mềm là được.

Chọn lựu:

Nên chọn trái lựu to và tròn đều, không bị méo mó. Vì trái nhỏ thường còn non, có vị chua và không được ngọt. Bề mặt vỏ rám, thường là trái đã già, chín ngọt và hạt mẩy. Cầm có cảm giác nặng tay chứng tỏ nhiều nước.

+ Bước 2: Sơ chế nguyên liệu

Việt quất mua về, bạn bỏ cuống, rửa sạch (có thể ngâm với muối pha loãng) và vớt ra rổ để ráo.

Chuối lột vỏ, cắt nhỏ thành từng miếng cho vào bát tô.

Bơ rửa sạch bỏ vỏ và hạt lấy phần thịt bơ cắt nhỏ cho vào bát.

Lựu rửa sạch, bỏ vỏ và tách phần hạt bỏ vào bát. Cho hạt lựu đã tách vào máy ép hoa quả ép lấy nước lựu tầm 1 chén.

Bước 3: Xay hỗn hợp việt quất lựu chuối bơ

Bước 4: Thành phẩm và thưởng thức

Khi bạn thưởng thức ly sinh tố việt quất bơ chuối lựu mỗi ngày trước bữa ăn tầm 60’, bạn cảm thấy ngon miệng hơn, do vị chua nhẹ của sinh tố kích thích vị giác và bao tử.

4. Sinh tố việt quất cho bé cùng với lê

– Nguyên liệu:

+ Việt quất 100 gr.

+ Lê 1 trái.

+ Sữa chua 20 ml.

+ Đường trắng 1 muỗng cà phê.

+ Đá viên.

+ Máy xay sinh tố, dao, thớt, ly, bát tô, rổ, ….

– Cách thực hiện:

+ Bước 1: Chọn lê

Bạn nhìn phần cuống dính chặt trên thân, màu đỏ của vỏ lê càng đậm thì chứng tỏ lê chín, ngọt và nhiều nước. Ngoài ra, khi cầm cảm thấy chắc tay, nặng và ấn ngón tay vào thịt lê hơi mềm hoặc cứng đều được, tránh chọn lê quá mềm vì ăn sẽ không ngon.

+ Bước 2: Sơ chế nguyên liệu

Việt quất mua về, bạn bỏ cuống, rửa sạch (có thể ngâm với muối pha loãng) và vớt ra rổ để ráo.

Lê mua về rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng cho an toàn, vớt ra rổ để ráo, có thể để vỏ hoặc gọt vỏ, bỏ phần lõi bên trong rồi cắt từng khúc cho vào bát.

+ Bước 3:

Cho lần lượt lê và việt quất vào cối xay sinh tố, cùng với 1 muỗng cà phê đường trắng, 20ml sữa chua và 10 viên đá nhỏ (nếu cho), bấm nút xay nhuyễn.

7. Cách làm sinh tố việt quất dâu tây

– Nguyên liệu:

+ 100 gr việt quất tươi.

+ 100 gr dâu tây.

+ 20 ml sữa tươi.

+ 2 thìa cà phê mật ong.

+ 2 thìa cà phê sữa đặc.

+ Đá viên.

+ Máy xay sinh tố, dao, thớt, ly, bát tô, rổ, ….

– Cách thực hiện:

+ Bước 1: Chọn dâu tây

Chọn những quả dâu tây còn phần cuống màu xanh tươi, thân mọng nước và ráo tay, không bị ướt. Kích thước trái d&acir c;u vừa phải, tránh quá to và có mùi thơm nhẹ, trông quả cứng cáp, không bị dập, vết thâm.

+ Bước 2: Sơ chế nguyên liệu

Việt quất mua về, bạn bỏ cuống, rửa sạch (có thể ngâm với muối pha loãng) và vớt ra rổ để ráo.

Dâu tây bỏ núm rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng cho an toàn rồi bổ làm 4 miếng cho vào bát.

+ Bước 3: Xay sinh tố việt quất dâu tây

Cho nguyên liệu sơ chế dâu tây, việt quất, cùng với 2 thìa mật ong, 20 ml sữa tươi, 2 thìa sữa đặc, đá viên (cho hoặc không) vào cối xay, xay nhuyễn mịn hỗn hợp.

+ Bước 4: Thành phẩm và thưởng thức

8. Chú ý cách chọn mua và bảo quản việt quất

– Chọn mua việt quất:

+ Khi chọn mua việt quất bạn nên mua những quả tươi, không bị mềm nhũn, dập nát, có màu tím đậm và quả tròn đều.

+ Chọn quả chín khi mua, quả việt quất ngon có viền bạc tự nhiên xung quanh đây là chất tự nhiên của việt quất giúp bảo vệ quả. Hầu hết trái việt quất bán ra thị trường đều được chọn lọc kỹ lưỡng.

– Cách bảo quản việt quất:

+ Giữ quả việt quất lạnh, không rửa quả cho tới khi ăn. Nước trên bề mặt việt quất tươi sẽ làm quả hư hỏng và không giữ được lâu

+ Đựng việt quất trong hộp kín với bao bì trong.

+ Quả việt quất rất dễ bị hư hỏng vì vậy bạn hãy mua từng ít một để trong nhà và cố gắng dùng chúng càng sớm càng tốt. Hãy dùng hết rồi mua tiếp tránh việc mua nhiều rồi lại hư hỏng không ăn được.

Đăng bởi: Châm Hà Rơ

Từ khoá: Tổng hợp cách làm sinh tố việt quất cực hấp dẫn cho chị em

2 Cách Nấu Canh Mướp Đắng Nhồi Thịt Cho Ngày Tết

Cách nấu canh mướp đắng nhồi thịt bằm

Nguyên liệu

3 – 4 quả mướp đắng (khoảng 300g). Lưu ý, khi chọn mướp bạn nên ưu tiên những quả có gai to, ngắn để ít vị đắng.

300g thịt nạc

500g xương đã bỏ thịt

100g nấm rơm

1 quả trứng gà

Gia vị đầy đủ: tiêu, bột ngọt, đường, muối, tỏi…

Sơ chế các nguyên liệu

– Trứng gà lấy lòng trắng.

– Làm sạch và bỏ đuôi nấm rơm, cắt làm đôi.

– Rửa xương đã róc với nước muối, sau đó xả sạch và chặt nhỏ. Bắc nồi nước 1.5 lít lên bếp để nấu làm nước dùng. Khi nước sôi, vớt hết bọt và để yên cho nước trong.

– Rửa sạch khổ qua, bỏ 2 đầu. Dùng dao rạch ở giữa khổ qua theo đường dọc nhưng không rạch hết, nạo sạch ruột bên trong ra.

– Rửa sạch thịt nạc thăn, cắt nhỏ thịt thành lát. Bắt đầu ướp thịt với các gia vị: tỏi băm nhuyễn, 1/2 thìa tiêu, 1/2 thìa bột ngọt, 2 thìa hạt nêm. Ướp trong 15 phút để thịt ngấm tất cả gia vị.

– Băm nhuyễn hành và tỏi.

– Ngò rí, hành lá mang đi rửa sạch và lấy 1/2 mang đi cắt khúc, 1/2 phần còn lại thái mịn.

Hướng dẫn cách nấu canh mướp đắng nhồi thịt

Bước 1:  Trộn phần thịt với nấm rơm. Băm nhuyễn hỗn hợp. Trộn với lòng trắng trứng để phần nhân thịt của canh thêm thơm ngon.

Bước 2: Nhồi phần nhân thịt vào khổ qua. Trường hợp nhân thịt còn dư ra, bạn có thể vo viên và cho vào nồi canh nấu cùng mướp đắng.

Bước 3:  Bắc nồi lên bếp, cho 2 thìa dầu ăn vào và phi thơm 1 thìa tỏi băm nhuyễn. Tiếp tục cho nước dùng hầm xương vào nồi. Nêm nếm gia vị: 1 thìa hạt nêm, 1 thìa bột ngọt, 1/2 thìa muối.

Bước 4: Khi nồi nước sôi, bạn cho tất cả phần mướp đắng đã nhồi thịt vào và để chế độ lửa nhỏ để thịt và mướp đắng chín dần. Trong lúc này, bạn nên dùng thìa hớt váng bọt nổi trên bề mặt.

Bước 5: Đến khi bạn lấy tăm đâm xuyên qua quả mướp và phần nhân thịt, thấy dễ dàng tức là chúng đã chín. Trước khi tắt bếp bạn cần nêm nếm lại gia vị cho phù hợp. Cuối cùng là múc canh ra tô và trang trí, rắc hành lá, ngò rí và một chút tiêu lên để tăng thêm mùi thơm.

Cách nấu canh mướp đắng nhồi thịt xay với nấm hương, mộc nhĩ

Nguyên liệu

Mướp đắng: 2 quả

Thịt nạc xay nhuyễn: 100g

Nấm hương, mộc nhĩ, hành, mùi ta

Gia vị cần thiết: nước nắm, tiêu, bột ngọt, dầu ăn, nước tương…

Thực hiện

Bước 1: Rửa sạch mướp đắng, cắt bỏ 2 đầu, nạo bỏ sạch ruột, cắt thành từng khúc vừa ăn. Sau đó mang đi ngâm với nước muối pha loãng để giảm bớt vị đắng.

Bước 2: Ngâm mộc nhĩ và nấm hương riêng, sau đó băm nhỏ. Rửa sạch hành và mùi, mang đi thái nhỏ.

Bước 3: Trộn thịt xay với 1/2 thìa gia vị và cho thêm chút dầu ăn. Sau đó trộn chung với mộc nhĩ, nấm hương. Tiếp tục cho tiêu vào trộn cho đến khi đều.

Bước 4: Nhồi hỗn hợp thịt xay và nấm hương, mộc nhĩ vào từng khúc mướp.

Bước 5: Bắc nồi nước lên bếp, cho tất cả khúc mướp vào. Cho vào chút dầu ăn và 1 thìa nước tương vào nồi, nấu trong 20 phút. Trước khi tắt bếp bạn nên nêm nếm lại gia vị xem đã vừa ăn chưa. Cuối cùng là tắt bếp, múc ra tô, rắc lên mùi, hành vào và thưởng thức ngay khi còn nóng.

Lưu ý khi nấu canh mướp đắng

– Khi nêm nếm nồi canh mướp đắng nhồi thịt, không nên nêm nước mắm vì có thể làm món ăn dễ có vị chua.

– Chúng ta chỉ nên nấu mướp đắng với thịt lợn bằm hoặc tôm bằm. Hạn chế dùng cùng thịt cua hoặc thịt bò vì khi đi cùng mướp đắng chúng sẽ mất đi vị đặc trưng.

Theo Ngon.online tổng hợp

Đăng bởi: Tú Nguyễn

Từ khoá: 2 cách nấu canh mướp đắng nhồi thịt cho ngày Tết

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Mứt Quất Ngon Cho Ngày Tết Cổ Truyền trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!