Xu Hướng 9/2023 # Cách Xây Dựng Thực Đơn Ăn Dặm Truyền Thống Cho Trẻ Từ 6 – 7 Tháng # Top 11 Xem Nhiều | Bgxq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Xây Dựng Thực Đơn Ăn Dặm Truyền Thống Cho Trẻ Từ 6 – 7 Tháng # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Xây Dựng Thực Đơn Ăn Dặm Truyền Thống Cho Trẻ Từ 6 – 7 Tháng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Advertisement

Thông thường các bé ở độ 6 tháng tuổi sẽ bắt đầu ăn dặm. Ăn dặm là phương pháp truyền thống lâu đời và được duy trì cho đến nay. Đây là phương pháp cho bé sử dụng bột xay nhuyễn kết hợp với các thực phẩm khác trong bữa ăn. Rồi dần dần mới cho bé chuyển sang ăn cháo.

Khi mẹ sử dụng thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé sẽ giúp bé được bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo 4 nhóm dưỡng chất chính: Tinh bột, chất đạm, vitamin, chất béo.

Phương pháp ăn dặm truyền thống giúp bé làm quen dần khi chuyển từ sữa mẹ đến ăn thức ăn lỏng, thức ăn đặc. Ăn dặm cũng giúp cho bé bớt biếng ăn hơn.

Vì là thức ăn lỏng dạ dày của bé sẽ khỏe hơn. Hệ tiêu hoá của bé cũng có thời gian thích ứng với các loại thực phẩm mới.

Thức ăn được chế biến rất dễ dàng giúp mẹ tiết kiệm được thời gian.

Mặc dù là phương pháp truyền thống lâu đời, nhưng bố mẹ cần lưu ý một số điều sau đây:

Theo các chuyên gia cho rằng bé từ 6 tháng tuổi là độ tuổi hợp lý nhất cho bé ăn dặm. Khi bé trước 6 tháng tuổi dạ dày còn yếu, nếu đưa các chất dinh dưỡng quá sớm bé sẽ không hấp thu được. Ngược lại nếu cho bé ăn dặm muộn quá sẽ khiến bé bị thiếu các chất dinh dưỡng . Thiếu dinh dưỡng có thể gây ra bệnh suy dinh dưỡng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình phát triển của bé.

Khi mới bắt đầu cho bé ăn dặm ở giai đoạn đầu tiên không cần phải đủ tất cả các chất. Sau đó mới đa dạng các nhóm thức ăn: Tinh bột, vitamin, chất đạm, chất béo, khoáng chất.

Giai đoạn đầu mẹ vẫn phải duy trì lượng sữa cho bé mỗi ngày. Ở giai đoạn này sữa vẫn là nguồn dinh dưỡng chính, mỗi ngày phải đảm bảo khoảng 400ml sữa cho bé.

Thực đơn ăn dặm truyền thống cần có đủ những chất sau:

Tinh bột: Có trong gạo, bánh mì, khoai tây, ngũ cốc…

Vitamin: Có nhiều trong cá, thịt heo, thịt bò, trứng, rau xanh…

Chất đạm: Trong thịt bò, khoai lang, sữa, súp lơ, phô mai…

Chất béo: Có trong thịt bò, thịt heo, thịt gà, bơ,trứng, các loại đậu…

Vitamin D: Chứa trong các loại như cá hồi, cá ngừ, hàu, tôm, nấm, lòng đỏ trứng gà…

Chất sắt: Các loại đậu, thịt đỏ, cá, đậu phụ, bông cải xanh…

Ăn dặm 1 đến 2 bữa một ngày, uống sữa từ 3 đến 4 bữa một ngày

Món ăn của bé phải được xay nhuyễn và mềm

Đầu tiên tập cho bé ăn dặm vị ngọt sau đó chuyển sang vị mặn. Bắt đầu từ cháo chuyển sang rau củ như cà rốt, chuối, bơ… Rồi mới chuyển sang các loại thịt

Các mẹ nên chú ý khi sử dụng các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, lạc, đậu nành, mật ong…

Món cháo cà rốt

Nguyên liệu: Gạo, cà rốt

Các bước:

Bước 1 Lấy gạo nấu cháo trắng với tỷ lệ 1 gạo 10 nước. Khi cháo đã chín thì lọc qua rây cho mịn.

Bước 2 Sơ chế cà rốt, đem hấp hoặc luộc cho mềm rồi nghiền mịn.

Bước 3 Cuối cùng cho cà rốt vào cháo trắng, khuấy đều rồi đun sôi trong 2 phút thì tắt bếp.

Món bơ trộn sữa

Nguyên liệu: ¼ quả bơ, 50ml sữa

Các bước:

Bước 1 Bơ lột vỏ, bỏ hạt rồi nghiền mịn

Bước 2 Cho vào 50ml sữa rồi trộn đều là xong

Lưu ý ở đây các nguyên liệu được sử dụng đều phải được xay mịn để bé có thể hấp thu dễ dàng và hiệu quả nhất.

Thứ 2: Cháo cà rốt

Thứ 3: Cháo bí ngô

Thứ 4: Món bơ trộn sữa

Thứ 5: Cháo khoai tây

Thứ 6: Món đu đủ nghiền sữa

Thứ 7: Cháo khoai lang

Chủ nhật: Cháo bí xanh

Nguồn: Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec

Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 9 Tháng Tăng Cân, Khỏe Mạnh

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tăng cân, khỏe mạnh

04/06/2023

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng có thể bao gồm những thực phẩm nào và liều lượng bao nhiêu?

Theo lời khuyên từ chuyên gia, bé nên bú sữa mẹ cho đến khi được 1 tuổi. Do đó, ở giai đoạn 9 tháng tuổi, mẹ vẫn nên cho bé bú sữa mẹ để cung cấp những chất dinh dưỡng quan trọng. Song song đó, mẹ cũng cần tạo thực đơn cho bé ăn dặm để nạp đa dạng các loại chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. 

Các loại thực phẩm cần có trong thực đơn ăn dặm cho bé:

Những loại thực phẩm nên có trong thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng bao gồm: 

Thịt: thịt lợn, thịt bò, thịt gà, cá,…

Hải sản: tôm, cua, ghẹ,…

Rau, củ, quả: rau mồng tơi, rau má, bắp cải, cà rốt, cà chua, khoai mỡ, bí xanh,… và các loại trái cây giàu vitamin C. 

Thực phẩm khác: cháo sữa, pudding, sữa chua, ngũ cốc, yến mạch,…

Thực phẩm cần có trong thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng

Có thể xem 9 tháng tuổi là bước ngoặt đánh dấu sự chuyển mình của bé từ giai đoạn ăn bột ngọt đến giai đoạn ăn bột mặn. Không những thế, nguyên liệu nấu thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tuổi cũng đa dạng và đầy đủ như của người lớn. Do đó, mẹ nên tìm hiểu các kết hợp các nguyên liệu một cách khoa học nhất để tạo nên các món ăn vừa thơm ngon, vừa bổ dưỡng, giúp bé cải thiện hệ miễn dịch, hỗ trợ hệ tiêu hóa và giúp cơ thể hấp thu các dưỡng chất một cách trọn vẹn nhất. 

Nếu mẹ muốn rèn luyện tính độc lập, chủ động của bé ngay từ khi còn nhỏ thì có thể cho bé ăn dặm theo phương pháp BLW. Phương pháp này còn được gọi là ăn dặm tự chỉ huy, nghĩa là bé phải làm quen với việc tự đút thức ăn cho mình, bắt đầu bằng việc dùng tay và tiếp đến là dùng muỗng.

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng theo phương pháp BLW giúp bé ăn ngon, khỏe mạnh

Lượng thức ăn được khuyến nghị cho bé

Lượng thức ăn trong một ngày mà bé 9 tháng tuổi cần nạp cho cơ thể là: 

500 – 700ml sữa (có thể là sữa mẹ hoặc sữa công thức).

40g thực phẩm thuộc nhóm tinh bột (bột gạo, bột mì, gạo, bún, phở,…)

30g thực phẩm nhóm đạm như thịt gà, thịt lợn, thịt bò, trứng…

20g rau các loại: mồng tơi, rau má, bắp cải, bí xanh, bí đỏ,..

50 – 100g trái cây: cam, táo, xoài, chuối, bơ,…

6 – 10ml dầu mỡ: dầu thực vật và dậu động vật.

Ngoài các thành phần dinh dưỡng cần thiết phía trên, mẹ có thể tạo thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng đa dạng và phong phú hơn với các sản phẩm dinh dưỡng tiện lợi sẵn có như: cháo sữa Burine (vị vani và vị bích quy), Pudding Burine. Các sản phẩm này có thể thay thế cho các bữa ăn dặm của bé, đảm bảo nạp đầy đủ dưỡng chất cho bé thoải mái vui chơi.

Nguyên tắc xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng

Nếu hệ thống tiêu hóa của bé hoạt động tốt, có khả năng nhai thức ăn thì mẹ nên cho bé làm quen dần dần với các loại cháo đặc, thịt cá cắt nhỏ chứ không cần rây mịn. Giai đoạn 1 – 2 tuần đầu, mẹ có thể giảm bớt 30% lượng nước khi nấu cháo, khi bé đã thích nghi tốt mẹ có thể nấu cháo đặc như người lớn để bé ăn. 

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng cần đảm bảo mỗi khẩu phần ăn phải có đủ 4 nhóm thực phẩm: tinh bột, chất béo, protein, vitamin và khoáng chất.

Trà cốm hoa quả Burine

Cần bổ sung đủ nước để bé không bị tình trạng táo bón. Nếu bé khó uống nước hoặc không chịu uống nước, mẹ hãy thử cho bé dùng. Sản phẩm có 7 hương vị trái cây tự nhiên giúp kích thích vị giác và hình thành thói quen uống nước cho trẻ.

Cho bé uống đủ nước mỗi ngày

Chỉ nên dùng các loại gia vị ăn dặm theo ý kiến của chuyên gia.

Cho phép bé dùng tay cầm thức ăn để phát triển khả năng nhai và cầm nắm. 

Bổ sung đa dạng nguyên liệu để tạo thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng hấp dẫn, các màu sắc bắt mắt sẽ giúp bé thích thú hơn khi đến giờ ăn. 

Bên cạnh việc cho bé ăn dặm, mẹ cần cho bé bú đủ sữa mỗi ngày. 

Lịch ăn dặm cho bé 9 tháng

Khi xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng, mẹ cũng cần phân bố thời gian cho bé ăn dặm hợp lý để bé hấp thu tốt các dưỡng chất. Một ngày, bé 9 tháng tuổi nên có ăn 5 bữa trong đó 3 bữa chính và 2 bữa phụ với các khung thời gian như sau: 

Thời gian

Công việc

7h 

Cho bé bú sữa mẹ hoặc sữa công thức

9h

Bé ăn dặm

10h

Cho bé ngủ

11h

Cho bé bú ½ lượng sữa lúc sáng, bé ăn trưa 

13h

Ăn dặm

14h

Ngủ trưa

15h

Cho bú sữa mẹ hoặc sữa công thức, có thể cho bé ăn vặt

17h

Ăn tối

18h

Vệ sinh cá nhân trước khi ngủ

19h

Cho bé bú và ngủ

Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tăng cân

Có rất nhiều cách để xây dựng chế độ ăn uống cho bé. Burine sẽ chia sẻ 2 cách lên thực đơn phổ biến được nhiều mẹ áp dụng hiện nay. Mẹ có thể tham khảo và tự thiết kế thực đơn đảm bảo dinh dưỡng cho bé. 

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng giàu dinh dưỡng

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng truyền thống theo tuần 

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tuần 1

6h

10h

14h

14h30

18h

18h30

Thứ 2

Uống sữa

Cháo gạo, thịt bò, cà chua

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị vani

Súp gà, ngô, nấm hương

Uống sữa

Thứ 3

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị vani

Uống sữa

Bơ trộn sữa chua

Cháo yến mạch, súp lơ xanh, sữa

Uống sữa

Thứ 4

Uống sữa

Cháo gạo thịt heo, đậu hà lan

Uống sữa

Vú sữa dầm

Cháo gạo, thịt lợn, cái thảo

Uống sữa

Thứ 5

Uống sữa

Pudding Burin Vani

Uống sữa

Vú sữa dầm trộn sữa chua

Cháo yến mạch, bí đỏ, sữa

Uống sữa

Thứ 6

Uống sữa

Cháo gạo, thịt gà, đậu xanh

Uống sữa

Pudding Burin Vani

Cháo gạo, thịt bò, cà rốt

Uống sữa

Thứ 7

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị bích quy

Uống sữa

Xoài trộn sữa chua xay

Cháo gạo, đậu đỏ, trứng gà

Uống sữa

Chủ nhật

Uống sữa

Cháo gạo tôm, rau ngót, đậu xanh

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị bích quy

Cháo yến mạch, thịt bò, cà rốt

Uống sữa

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tuần 2

6h

10h

14h

14h30

18h

18h30

Thứ 2

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị bích quy

Uống sữa

Kiwi nghiền

Súp ngô, nấm, cà rốt

Uống sữa

Thứ 3

Uống sữa

Cháo gạo, cá hồi, mồng tơi

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị vani

Cháo gạo, đậu hũ non, ngô, cà rốt

Uống sữa

Thứ 4

Uống sữa

Pudding Burine Vani

Uống sữa

Sinh tố táo và chuối

Bột cà rốt

Uống sữa

Thứ 5

Uống sữa

Cháo gạo, cua. 

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị vani

Cháo yến mạch, đậu đỏ, sữa

Uống sữa

Thứ 6

Uống sữa

Cháo gạo, thịt gà, mướp

Uống sữa

Pudding Burine vani

Bột khoai lang, đậu đen

Uống sữa

Thứ 7

Uống sữa

Cháo gạo, tôm, rau thơm

Uống sữa

Bơ dằm

Súp khoai lang, đậu đen

Uống sữa

Chủ nhật

Uống sữa

Cháo gạo, thịt lợn, mướp

Uống sữa

Hồng xiêm dầm

Bột khoai mỡ thịt bằm

Uống sữa

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tuần 3

6h

10h

14h

14h30

18h

18h30

Thứ 2

Uống sữa

Cháo gạo, gan gà, đậu

Uống sữa

Bơ trộn sữa xay

Cháo sữa Burine vị bích quy

Uống sữa

Thứ 3

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị vani

Uống sữa

Dưa bở xay

Súp cua, cà rốt

Uống sữa

Thứ 4

Uống sữa

Cháo chim bồ câu, đậu xanh, hạt sen

Uống sữa

Pudding Burine Vani

Súp khoai tây, cà rốt, sữa

Uống sữa

Thứ 5

Uống sữa

Pudding Burine Vani

Uống sữa

Đu đủ nghiền

Bột trứng gà

Uống sữa

Thứ 6

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị vani

Uống sữa

Xoài trộn sữa chua

Cháo gạo, thịt bò, rau mùi

Uống sữa

Thứ 7

Uống sữa

Cháo gạo, thịt gà, nấm

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị bích quy

Cháo gạo, thịt lợn, cà chua

Uống sữa

Chủ nhật

Uống sữa

Pudding Burine Vani

Uống sữa

Dưa hấu xay

Cháo gạo, tôm đồng, cải bó xôi

Uống sữa

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tuần 4

6h

10h

14h

14h30

18h

18h30

Thứ 2

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị vani

Uống sữa

Kiwi nghiền

Cháo gạo, gan gà, mướp

Uống sữa

Thứ 3

Uống sữa

Cháo gạo, thịt bò, rau ngót

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị bích quy

Cháo yến mạch, thịt lợn, bí đỏ

Uống sữa

Thứ 4

Uống sữa

Cháo gạo, thịt gà, đậu xanh

Uống sữa

Pudding Burine vani

Cháo gạo, thịt lợn, cải bó xôi

Uống sữa

Thứ 5

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị vani

Uống sữa

Lê trộn sữa chua xay

Cháo yến mạch, khoai tây, sữa

Uống sữa

Thứ 6

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị bích quy

Uống sữa

Hồng xiêm dầm

Cháo gạo, thịt lợn, khoai tây

Uống sữa

Thứ 7

Uống sữa

Cháo cá hồi, bí đỏ

Uống sữa

Cháo sữa Burine vị vani

Cháo gạo, đậu hũ non, trứng

Uống sữa

Chủ nhật

Uống sữa

Cháo gạo, thịt gà, đậu Hà Lan

Uống sữa

Chuối nghiền

Cháo sữa Burine vị vani

Uống sữa

Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng kiểu Nhật

Bữa sáng (10 giờ)

Bữa chiều (18 giờ)

Thứ 2

Cháo khoai mỡ

Cá lóc trộn bí đỏ

Cháo sữa Burine vị vani

Cháo trắng

Cá hồi

Rau bó xôi nghiền

Thứ 3

Súp khoai tây

Cháo sữa Burine vị bích quy

Súp cà rốt

Canh ức gà xé nhuyễn

Thứ 4

Cháo cá hồi

Súp lơ

Sữa chua dâu

Pudding Burine Vani

Cải bó xôi

Súp cà chua cá

Thứ 5

Cháo yến mạch khoai lang

Súp cá trắng rau cải

Cháo sữa Burine vị vani

Cháo táo

Súp đậu thịt hành

Cháo sữa Burine vị bích quy

Thứ 6

Cháo thịt bò rau mồng tơi

Cháo sữa Burine vị vani

Cháo khoai lang gan gà

Súp bí đỏ

Dâu tây nghiền

Thứ 7

Mì udon cà chua

Bắp nấu sữa

Đậu phụ dâu tây

Cháo trắng

Cá hồi

Rau ngót

Cháo sữa Burine vị vani

Chủ nhật

Cháo bánh mì khoai lang nướng

Chuối chín

Pudding Burine Vani

Súp bí đỏ, thịt bò băm

Trà cốm hoa quả Burine

Bơ dằm

Gợi ý 3 cách nấu cháo ăn dặm cho bé 9 tháng thơm ngon, đủ chất

Cháo cá hồi với cà rốt, cà chua và rau thì là

Chuẩn bị: 

Rửa sạch cá hồi, bỏ lớp da và ngâm với sữa tươi không đường khoảng 20 phút để loại bỏ mùi tanh và khiến thịt cá thơm ngon hơn. 

Cà chua rửa sạch băm nhuyễn.

Cà rốt hấp chín, tán mịn.

Cháo cá hồi thơm ngon bổ dưỡng

Cách nấu: 

Đem cá đã ngâm hấp chín, lấy thịt dằm nát

Nấu cháo chín thì cho cá, cà rốt, cà chua vào khuấy đều. 

Đun sôi thêm 3 phút thì tắt bếp.

Trước khi cho bé ăn cho 1 muỗng dầu oliu để dậy mùi món ăn giúp bé ăn ngon miệng hơn. 

Cháo thịt gà bí đỏ đậu Hà Lan

Chuẩn bị: 

Rửa sạch đậu hà lan, bóc vỏ

Bí đỏ, thịt gà rửa sạch để ráo nước

Cháo thịt gà bí đỏ – Món ăn không thể bỏ qua trong thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng

Cách nấu: 

Thịt gà luộc chín, vớt ra thái nhỏ. 

Đun sôi cháo khoảng 10 phút, cho đậu, bí đỏ vào nấu cùng đến khi cháo chín mềm. 

Cho thịt gà băm nhỏ vào khuấy đều, đun sôi 5 phút và tắt bếp. 

Để nguội cho bé ăn.

Cháo thịt bò băm với cải thảo

Chuẩn bị: 

Thịt bò băm nhuyễn.

Cải thảo rửa sạch với nước muối băm nhỏ. 

Cách nấu: 

Xào thịt bò với tỏi để tạo mùi thơm. 

Cháo trắng đã chín, cho thịt và cải thảo vào khuấy đều. 

Nấu sôi 5 phút thì tắt bếp. 

Để nguội cho bé ăn.

Bổ sung cháo sữa Burine và pudding Burine cho bé ăn dặm tăng cân

Bên cạnh thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tuổi đầy dinh dưỡng được chế biến từ các nguyên liệu tươi xanh, mẹ cũng có thể thêm các thực phẩm dinh dưỡng tiện lợi khác để làm thực đơn của bé đa dạng hơn. Tất nhiên, trước khi chọn mua sản phẩm dinh dưỡng, mẹ nên tìm hiểu và nghiên cứu những thương hiệu uy tín trên thị trường để mua sản phẩm an toàn. Burine chắc chắn sẽ là lựa chọn lý tưởng của rất nhiều bà mẹ vì có thể đáp ứng tất cả các tiêu chí mà mẹ đưa ra về một sản phẩm an toàn. 

Có hai dòng sản phẩm mẹ có thể lựa chọn để thêm vào thực đơn ăn dặm cho bé là cháo sữa Burine và Pudding Burine. Cả hai sản phẩm đều đầy đủ chất dinh dưỡng và có thể dùng cho một bữa ăn dặm dinh dưỡng cho bé. Những ưu điểm của sản phẩm như: 

Sản phẩm được nhập khẩu từ châu Âu, trải qua rất nhiều bài kiểm tra an toàn nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn trước khi đưa ra thị trường. 

Thành phần có hơn 90% từ sữa nguyên chất, mang đến rất nhiều dưỡng chất cho bé. Thành phần không chất bảo quản, không chất tạo màu, không chứa chất hóa học nên mẹ có thể an tâm sử dụng cho bé. 

Cháo sữa Burine và Pudding Burine mềm mịn, sánh đặc, có khả năng cân bằng tốt nhu cầu dinh dưỡng giữa đạm và chất béo giúp bé dễ ăn, hỗ trợ hoạt động tiêu hóa tốt hơn. 

Cháo sữa Burine mềm mịn dễ ăn

Sản phẩm nhỏ gọn và tiện lợi, bé có thể mang đến bất cứ đâu để sử dụng. Hơn nữa, sản phẩm có quy trình bảo quản rất đơn giản, không cần bảo quản lạnh, nên bé có thể mang theo bất cứ đâu mà không sợ bị hư hỏng. 

Sản phẩm như vị cứu tinh cho các mẹ bận rộn, mẹ không còn phải tốn hàng giờ để chế biến mà chỉ cần mở nắp và cho bé ăn một hộp cháo sữa hoặc pudding là đã nạp đủ năng lượng cho bé vui chơi. 

10 Món Cháo Ăn Dặm Từ Thịt Bò Cho Bé 7 Tháng Tuổi Giàu Dinh Dưỡng

Thịt bò với thành phần dinh dưỡng giàu (có trong 100gr thịt bò): 28gr Protein, 280kCal năng lượng cùng các loại vitamin thiết yếu cho bé như B6, B12. Thịt bò được xem là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng hỗ trợ quá trình tiêu hoá. Giúp bé phát triển tối ưu, tăng cường trí nhớ và kích thích khả năng sáng tạo. Bé mới tập ăn dặm sẽ bắt đầu với những món ăn dặm loãng, ăn dặm với bột ngọt. Trẻ từ 7 – 9 tháng tuổi mới có thể tập ăn dặm với các món cháo, các loại bột mặn. Một trong số đó là món cháo thịt bò. Để bổ sung thêm các dưỡng chất khác, thịt bò sẽ được nấu kết hợp với một số loại thực phẩm khác để trở thành một món ăn dặm thơm ngon và rất giàu dinh dưỡng.

Cháo thịt bò hạt sen

Nguyên liệu:

Thịt bò: 500g

Hạt sen: 100g

Gạo tẻ: 100g

Rau thơm, rau răm…

Muối, mắm…

Cách nấu cháo thịt bò hạt sen:

Sơ chế nguyên liệu:

Thịt bò đem rửa sạch rồi để trong tủ lạnh trong khoảng 30 phút để thịt hơi hơi lạnh rồi đem thít thành lát nhỏ hoặc băm nhỏ. Nêm thêm một chút gia vị rồi ninh thịt bò tới khi chín mềm.

Hạt sen rửa sạch và để ráo nước (với hạn sen khô). Còn nếu là hạt sen tươi thì phải bỏ hết tâm sen. Đem hạt sen đổ vào nước sôi khoảng 20 phút để hạt sen mềm thì vớt ra và để ráo nước.

Gạo mẹ vo sạch rồi để ráo nước. Ngâm gạo trong khoảng 1 – 2 sẽ giúp giảm bớt thời gian nấu cháo.

Nấu cháo:

Cho gạo vào nồi nấu cháo với nước theo tỷ lệ 1 phần gạo 3 phần nước. Đun nồi cháo trên ngọn lửa lớn tới khi sôi thì hạ nhỏ nữa và ninh trong khoảng 2 giờ đồng hồ.

Tới khi cháo chín thì mẹ cho hạt sen và thịt bò vào ninh tiếp tới chín thì nêm thêm một chút gia vị để món cháo ăn dặm được hấp dẫn hơn.

Cháo thịt bò cà chua

Cháo thịt bò hạt sen

Nguyên liệu sau:

Gạo nếp và gạo tẻ: 300gr

Thịt bò: 200gr

Cà chua: 2 quả

Nước hầm xương (nếu có)

Gia vị cần thiết: nước mắm

Cách làm:

Gạo tẻ và gạo nếp trộn đều, vo sạch rồi ngâm trong nước vài tiếng để gạo nở. Khi đó việc nấu cháo sẽ dễ hơn và nhanh hơn.

Nếu chưa có nước hầm xương sẵn thì mẹ có thể mua xương ống lớn hay xương bò về rồi đem rửa sạch. Chặt vỡ ống rồi chần qua 1 lần nước sôi để khử bớt mùi. Cuối cùng là cho xương vào nồi nước và ninh trong vài tiếng để lấy nước xương.

Nấu món cháo thịt băm:

Xương đã ninh xong, vớt bỏ xương và giữ lại phần nước (mẹ nên lọc qua rây để tránh xương răm còn trong nước hầm). Gạo ngâm đem đổ ra và rửa sạch và cho vào nồi nước hầm xương và ninh. Lúc đầu thì đun trên ngọn lửa to, tới khi sôi thì mẹ hãy đảo đều gạo để không bị dính xát ở đáy nồi và hạ nhỏ lửa để tiếp tục ninh cháo tới khi nào hạt gạo thật nhừ

Khi cháo đã gần được rồi thì mẹ cho phần thịt bò đã chế biến ở trên vào và khuấy đều. Thịt bò chín thì cho thêm cà chua đã xay nhuyễn vào cùng và đun tiếp một chút. Nêm thêm một chút gia vị để món ăn được hấp dẫn hơn rồi tắt bếp.

Cháo thịt bò cà chua

Cháo thịt bò khoai lang

Khoai lang: 1 củ

Lòng đỏ trứng gà: 1 lòng đỏ

Cháo trắng hoặc bột

Cách nấu bột ăn dặm khoai lang với lòng đỏ trứng gà

Khoai lang đem gọt vỏ rồi rửa sạch, đem hấp tới chín mềm.

Xay nhuyễn hoặc tán nhuyễn rồi cho thêm một chút nước lọc vào.

Cháo thịt bò cà chua

Chế biến:

Đun nóng bột/cháo rồi cho bột khoai lang vào khuấy đều

Đánh tan lòng đỏ trứng gà rồi cho vào nối cháo đang được đun và đun thêm khoảng 1-2 phút là xong.

Cháo thịt bò khoai tây

Gạo nứt giã nát: 2 muỗng

Thịt bò xay: 1 muỗng

Khoai tây: 1/2 củ

Nước: hơn 2 chén

Gia vị: nước mắm, đường, hành

Cháo thịt bò khoai lang

Cách chế biến

Đem vo sạch gạo nứt rồi ngâm trong nước ấm khoảng 1 giờ rồi vớt ra và để ráo nước.

hoai tây đem hấp chính rồi tán cho thật nhuyễn

Thịt bò đánh tới với 1/2 chén nước rồi hấp chín

Cho gạo và 2 chén nước vào nồi và đun tới chín nhừ.

Tiếp đến cho thịt bò và khoai tây vào nấu cùng và khuấy đều tay.

Khi tất cả nguyên liệu đã được nấu chín thì nêm thêm chút gia vị cho món cháo. Thêm một chút dầu mè và khuấy đều để bé dễ ăn hơn rồi tắt bếp.

Cháo thịt bò trứng nấm hương

Gạo: 40g

Thịt bò: 20g

Trứng gà: 1 quả

Nấm hương: 2 cái

Chỉ tách riêng lấy lòng đỏ trứng rồi đánh tan.

Ngâm nấm hương vào trong nước ấm cho nở. Sau đó cắt chân, rửa sạch, băm nhuyễn.

Gạo sau khi đã được vo sạch, ngâm nở thì đem ninh cháo chín nhừ.

Đợi cho cháo chín, cho tiếp thịt bò, nấm hương vào nấu.

Khi cháo sôi, đổ trứng vào khuấy đều tay là hoàn thành món cháo thịt bò cho bé.

Cháo thịt bò trứng nấm hương

Cháo thịt bò cải bó xôi

Gạo: 40g

Thịt bò: 20g

Cải bó xôi: 30g

Cháo thịt bò trứng nấm hương

Cách nấu cháo thịt bò cải bó xôi:

Sau khi nhặt rửa sạch cải bó xôi, ngâm rau trong nước muối 5 phút rồi xả lại với nước sạch, băm nhuyễn hoặc thái nhỏ thành sợi chỉ.

Vo sạch gạo, cho nước vào nấu chín dưới lửa nhỏ.

Khi cháo đã chín, cho thịt bò và cải bó xôi vào đun đến khi chín.

Cháo thịt bò củ cải

Gạo: 40g

Thịt bò: 20g

Củ cải: 1 khoanh

Cháo thịt bò cải bó xôi

Cách nấu cháo thịt bò củ cải:

Rửa sạch thịt bò rồi băm nhuyễn.

Rửa sạch củ cải, gọt vỏ, băm nhỏ.

Gạo vo sạch, đổ nước vào ninh cháo trên lửa nhỏ.

Cháo thịt bò củ cải

Cháo thịt bò mồng tơi

Gạo: 40g

Thịt bò: 20g

Rau mồng tơi: 10g

Nhặt, rửa sạch rau mùng tơi rồi luộc chín, xay nhỏ.

Rửa sạch thịt bò rồi băm nhuyễn.

Vo sạch gạo, nên ngâm trong nước từ 2-3 tiếng để rút ngắn thời gian ninh cháo.

Đổ gạo và nước vào ninh trên lửa nhỏ.

Múc cháo ra bát rồi cho bé ăn.

Cháo thịt bò cà rốt

Gạo tẻ: 50g

Gạo nếp: 20g

Thịt bò: 100g

Cà rốt: ½ củ

Giá đỗ: 20g

Gia vị: mắm, hạt nêm, muối, dầu ăn

Trộn gạo tẻ cùng gạo nếp rồi đem ngâm trong nước từ 2-3 tiếng rồi để ráo.

Rang gạo trên chảo, để lửa nhỏ đến khi gạo khô, hơi có màu vàng là được.

Rửa sạch thịt bò rồi năm nhuyễn, ướp với nước mắm cho đậm vị.

Nấu gạo đã rang với tỉ lệ nước 1:3.

Đến khi gạo đã nhừ bung thì tiếp tục cho thịt bò đã tẩm ướp vào khuấy đều, đun khoảng 10phút thì tắt bếp.

Cháo thịt bò rau ngót

Gạo tẻ: 50g

Thịt bò: 100g

Gia vị: hạt nêm, muối, nước mắm

Cháo thịt bò cà rốt

Sơ chế:

Ngâm gạo tẻ trong nước từ 1-2 tiếng để khi ninh cháo được nhanh hơn. Sau khi ngâm thì vo sạch rồi để ráo.

Sửa sạch thịt bò với nước sôi để nguội. Sau đó băm nhuyễn.

Rau ngót tuốt ra, rửa sạch và thái nhỏ

Cho thịt bò vào máy xay sinh tố cùng một ít nước rồi xay nhuyễn. Sau đó, tiếp tục cho rau ngót vào xay cùng thịt bò.

Đổ gạo và nước vào nồi để ninh (tỉ lệ 1 phần gạo:3 phần nước).

Đợi cháo gần chín nhừ, cho hỗn hợp thịt bò và rau ngót xay nhuyễn vào đun tiếp trong 10-15 phút. Đến khi các nguyên liệu đã chín hết, bạn nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn và tắt bếp.

Thưởng thức:

Múc cháo ra bát, cho bé ăn lúc còn nóng nhưng phải cẩn thận để tránh bị bỏng.

Đăng bởi: Phạm Quốc Thông

Từ khoá: 10 món cháo ăn dặm từ thịt bò cho bé 7 tháng tuổi giàu dinh dưỡng

Top 5 Thực Phẩm Dinh Dưỡng Bé 10 Tháng Tuổi Ăn Dặm

1. Củ cải trắng

Theo Đông y, củ cải có tính mát, vị ngọt tự nhiên. Trong thực đơn dinh dưỡng bé 10 tháng tuổi rất cần loại thực phẩm này. Vì đây là một kho dinh dưỡng giàu protein, vitamin C, chất xơ và canxi. Đó là lý do củ cải trắng còn được gọi là “nhân sâm” cho bé ăn dặm. Trên 8 tháng trở lên, bé có thể dùng cháo củ cải để thay đổi khẩu vị, kích thích ăn ngon miệng hơn.

Cách chế biến củ cải: gọt vỏ, thái thành hạt lựu mềm rồi cho vào cháo thịt. Hoặc các mẹ ninh hỗn hợp gồm: củ cải, khoai tây, su hào để lấy nước rồi nấu cháo. Ngoài tác dụng cung cấp dưỡng chất thiết yếu, củ cải còn rất tốt trong việc chữa tiêu đờm, ngăn ngừa bệnh ho ở bé hiệu quả.

2. Bí đỏ

Bí đỏ – nguồn nguyên liệu phổ biến để chế biến nên món cháo ăn dặm hấp dẫn. Nó có vị ngọt mềm, bùi bùi, rất thơm. Bí đỏ là nguồn dồi dào hàm lượng chất xơ, protein, vitamin và khoáng chất. Trong số đó phải kể đến beta-carotene (tiền vitamin A) cực kỳ tốt cho mắt.

Bí đỏ thường được các mẹ xay nhuyễn rồi nấu cháo. Món ăn này vừa thơm ngon, vừa dễ ăn. Chắc chắn bé nhà bạn sẽ rất thích thú. Ngoài ra, bạn cũng có thể làm mới thực đơn với món chè bí đỏ nấu với hạt sen hoặc đậu xanh. Theo lời khuyên dinh dưỡng bé 10 tháng tuổi của các chuyên gia, mẹ chỉ nên cho bé ăn 1 lần trong ngày. Vì loại thực phẩm này tuy có lợi cho sức khỏe nhưng nếu ăn nhiều dễ bị vàng da.

3. Bí đao

Vào những ngày hè, hãy lựa chọn bí đao cho thực đơn hàng ngày của bé. Bí đao có tính mát, công dụng giải nhiệt, trừ độc rất tốt. Hơn nữa, thịt bí đao có kết cấu mềm, dễ ăn, dễ chế biến. Ăn bí đao nhiều cũng là cách phòng ngừa chứng táo bón hữu hiệu ở bé.

Bí đao thường được ép lấy nước uống hoặc cát lát, xay mịn để nấu cháo. Ngoài ra, món canh bí đao với những miếng nhỏ như hạt lựu rồi hầm với nước thịt, nước cốt từ xương cũng làm phong phú thêm cách cho bé ăn dặm nhà bạn đấy.

4. Quả bơ

Bơ luôn đứng đầu danh sách các loại quả tốt nhất cho bé. Trong quả bơ có hàm lượng protein, vitamin và chất béo không no đa dạng. Những dưỡng chất có trong quả bơ rất cần cho sự phát triển trí não ở trẻ nhỏ. Bạn có thể lấy phần thịt của quả bơ rồi xay nhuyễn, kết hợp với một ít sữa tươi hoặc sữa chua. Loại sinh tố này rất tốt cho trí não và sức khỏe của bé.

5. Cam, quýt

Bạn có biết vitamin C còn được mệnh danh là “nguyên liệu” tạo nên “bức tường thành miễn dịch” bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây hại từ môi trường bên ngoài. Không chỉ có người lớn, cơ thể bé cũng rất cần loại vitamin này. Bổ sung vitamin C từ thực phẩm tự nhiên luôn là cách tốt nhất. Vì vậy, loại trái cây họ cam, quýt cần có mặt trong thực đơn dinh dưỡng  cho bé 10 tháng tuổi hàng ngày.

Nước ép từ cam, quýt rất tốt trong việc nâng cao sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch. Bạn cũng có thể thêm vào chút đường hoặc sữa vào nước ép để kích thích khẩu vị. Khi bé đạt 10 tháng tuổi trở lên, hãy bóc tách cam, quýt thành từng múi cho bé ăn. Vì khi dùng trực tiếp như vậy, bé được bổ sung chất xơ nhiều hơn.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Mật Độ Xây Dựng Là Gì ? Cách Tính Mật Độ Xây Dựng

admin

Tất cả các dự án khi được xây dựng đều phải dựa trên bộ quy chuẩn về thiết kế nhà cao tầng và bộ quy chuẩn về kỹ thuật xây dựng và quy hoạch xây dựng. Từ đó, mật độ xây dựng được chia làm 2 loại là mật độ xây dựng thuần và mật độ xây dựng gộp.

Mật độ xây dựng thuần là tỉ lệ chiếm diện tích đất của các công trình kiến trúc, xây dựng trên tổng diện tích của lô đất. Lưu ý không bao gồm chiếm diện tích đất của các công trình như tiểu cảnh trang trí, sân chơi thể thao, khu vực bể bơi, bể cá,… Tuy nhiên những diện tích sân tennis, sân thể thao được xây dựng cố định và chiếm khối tích không gian trên mặt đất sẽ không nằm trong trường hợp ngoại lệ trên.

Mật độ xây dựng gộp là tỉ lệ chiếm diện tích đất của các công trình kiến trúc trên tổng diện tích toàn khu đất, trong đó diện tích khu đất bao gồm cả sân đường, không gian mở, các khu cây xanh và cả khu vực không có công trình xây dựng trong khu đất đó. 

Nhìn vào bảng trên, chúng ta có thể thấy rằng:

Nếu diện tích lô đất < 50m2 thì mật độ xây dựng tối đa là 100% nghĩa là xây dựng trên cả lô đất. 

Nếu diện tích lô đất là 75m2 thì xây dựng 90%.

Nếu diện tích lô đất là 100m2 thì được xây dựng 80%.

Tương tự như vậy cho đến lô đất 1000m2 là 40%.

Đối với phân loại mật độ theo đặc trưng công trình, chúng ta sẽ có các loại mật độ xây dựng tương ứng như sau:

Mật độ xây dựng nhà ở riêng lẻ

Mật độ xây dựng nhà phố

Mật độ xây dựng biệt thự

Mật độ xây dựng chung cư

Cách tính mật độ xây dựng cũng được chia làm 2 loại là cách tính mật độ xây dựng nhà ở và cách tính mật độ xây dựng công trình. Sở Xây Dựng đã có sự thống nhất về cách tính mật độ xây dựng công trình kiến trúc xây dựng.

Mật độ xây dựng (%) = Diện tích chiếm đất của công trình (m2)/ Tổng diện tích lô đất xây dựng (m2) x 100%

Trong đó: 

Diện tích chiếm đất của công trình kiến trúc được tính theo chiều bằng của công trình. Lưu ý ngoại trừ nhà phố, liền kề có sân vườn.

Diện tích chiếm đất của công trình không bao gồm diện tích chiếm đất của các công trình như tiểu cảnh, bể bơi, sân thể thao,.. trừ sân tennis và sân thể thao được xây dựng cố định và chiếm khối tích không gian trên mặt đất.

Lưu ý:

+1 ở đây có nghĩa là được xây thêm 1 tầng so với số tầng cơ bản. Còn số tầng cơ bản sẽ phải phụ thuộc vào lộ giới và khu vực. 

Mật độ xây dựng là một yếu tố quan trọng cần tìm hiểu sát sao trước khi bắt đầu thực hiện công trình. Mật độ xây dựng là gì và cách tính mật độ xây dựng đã được Kho Thép Xây Dựng giải đáp đầy đủ trong bài viết trên. Hy vọng rằng, những thông tin kiến thức trên sẽ giúp các bạn trong việc làm chủ công trình của mình. Đừng quên thường xuyên cập nhật website: chúng tôi để cập nhật nhiều thông tin mới và hữu ích. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ qua số hotline: 0852.852.386 để được giải đáp và hỗ trợ. 

Rate this post

admin

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Báo Giá Đá Xây Dựng Tại Đà Nẵng Tháng

admin

Quý khách hàng có nhu cầu biết chính xác mức giá, mức chiết khấu dành cho khối lượng sản phẩm cụ thể vui lòng liên hệ Hotline: 0852.852.386 – Phòng kinh doanh để được tư vấn và trả lời nhanh nhất.

STT Chủng loại ĐVT Đơn giá

1 Cát san lấp Khối 115.000

2 Cát xây tô Khối 160000

3 Cát bê tông Khối 245.000

4 Đá 1×2 Khối 255.000

5 Đá 1×2 xanh Khối 370.000

6 Đá 0x4 Khối 185.000

7 Đá 0x4 xanh Khối 335.000

8 Đá mi sàng Khối 215.000

9 Đá mi bụi Khối 175.000

10 Đá 4×6 Khối 265.000

11 Đá 5×7 Khối 270.000

Đơn giá cát đá xây dựng trên chưa bao gồm thuế VAT

Công ty miễn phí vận chuyển cho tất cả các đơn hàng trong khu vực thành phố HCM, các tỉnh ngoại thành sẽ được miễn phí khi mua đủ khối lượng theo quy định của công ty.

Giao hàng và thanh toán sau khi kiểm tra hàng hóa tại chân công trình.

Nhận đặt hàng qua mail, số điện thoại, trực tiếp…

Đơn giá vật liệu xây dựng trên được cập nhật vào ngày 02/04/2023 là đơn giá giá mặt bằng chung chung và được áp dụng ở một số quận huyện nhất định tại thành phố Hồ Chí Minh. Đơn giá trên có thể thay đổi ở một số quận huyện khác ở nhau, theo chiều tăng hoặc giảm tùy vào vị trí công trình hoặc khối lượng vật tư cần dùng của công trình.

Tham khảo giá đá xây dựng hôm nay

Ngoài cát đá xây dựng, sắt thép xây dựng tại thành phố Đà Nẵng, công ty chúng tôi còn là nhà phân phối sắt thép xây dựng hàng đầu trên quốc với rất nhiều chi nhánh và đại lý trực thuộc được đặt khắp các tỉnh trong cả nước.

Cát xây dựng : cát san lấp mặt bằng, cát tô xây dựng, cát đổ bê tông…

Đá xây dựng : đá xanh, đá dăm, đá 1×2, đá 0x4, đá 4×6, đá 5×7, đá mi sàng, đá mi bụi, đá hộc…

Sắt thép xây dựng : thép miền nam, thép pomina, thép việt nam, thép việt mỹ vas, thép đông nam á, thép hòa phát …

Xi măng xây dựng : xi măng hà tiên xây tô, xi măng hà tiên đa dụng, xi măng cp40, xi măng sao mai holcim, xi măng thăng long, xi măng cảm phả.

Gạch xây dựng ( gạch xây nhà ) : gạch tuynel, gạch đặc tuynel, gạch lỗ, gạch đồng tâm….

Công ty có đầy đủ phương tiện vận chuyển như xe ben, xe 5 khối, 7 khối, 8 khối, 15 khối, và đội ngũ nhân viên thông thạo đường sá. Đảm bảo vận chuyển nhanh chóng vật tư đến công trình nhanh nhất.

Quý khách hàng có nhu cầu mua vật liệu xây dựng hoặc cần tư vấn thêm về sản phẩm, báo giá vui lòng liên hệ theo thông tin:

CÔNG TY TNHH KHO THÉP XÂY DỰNG

Đường dây nóng PKD: 0852.852.386

Mail: info@khothepxaydung

Rate this post

admin

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Xây Dựng Thực Đơn Ăn Dặm Truyền Thống Cho Trẻ Từ 6 – 7 Tháng trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!