Xu Hướng 9/2023 # Cần Lưu Ý Gì Khi Tự Xây Dựng Ui Library # Top 13 Xem Nhiều | Bgxq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cần Lưu Ý Gì Khi Tự Xây Dựng Ui Library # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cần Lưu Ý Gì Khi Tự Xây Dựng Ui Library được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài viết được sự cho phép của tác giả Kiên Nguyễn

Chuyện là cái ông owner của Kieblog nhận được yêu cầu build UI Library cho một dự án lớn. Build thì được nhưng gặp phải một số điểm khó nhắn.

Khó nhằn thì cũng xử xong, nhưng muốn viết ra đây cho anh em nào tương lai muốn build UI Library có vài điểm để lưu ý.

Tránh đi vào vết xe hơi sâu chứ méo đổ nha =)))

1. Có depend trên UI Library nào khác không?

Hiện tại có rất nhiều UI Library, với Vuejs ta có Vuetify, Bootstrap Vue và Element UI. Nói chung là rất rất nhiều UI Library khác, nhưng trước khi build UI Lib ta cần ra quyết định.

Câu hỏi như cái title, có cần dựa vào một UI Library nào khác không?. Dựa vào thì có cái lợi là thời gian implement sẽ bớt đi, còn bỏ qua tất cả để tự viết mới thì cần rất nhiều thời gian.

Đơn cử như vấn đề về CSS, nếu ta chọn Buefy thì đã có sẵn nền là Bulma Css. Còn nếu không thì phải tự build bộ variable scss và sass cho riêng mình.

Có hai yếu tố chính để anh em cân nhắc:

Thứ nhất là quỹ thời gian có hay không?

Thứ hai là độ custom của UI Library có yêu cầu nhiều không?

Ở nội dung bài viết và theo quan điểm cá nhân thì tôi không đánh giá cái nào ngon cái nào dở. Tất cả phụ thuộc vào requirement của anh em lúc build UI Library.

Bulma, một css framework khá tốt

Đã depend thì hơi khó custom, nên tuỳ vào tính chất UI Library anh em muốn build mà cân nhắc nha

2. Tổ chức source code như thế nào?

Bản thân build UI Library không hề khó. Tại sao vậy?, vì ta có nhiều nguồn để tham khảo. Hầu hết đều có source sẵn trên github cho anh em tham khảo. Tuy nhiên anh em cần tìm đúng cái cần cho UI Library của riêng mình.

Ông Buefy thì viết kiểu Vue components

Ông Vuetify thì Typescript thuần + mixins

Ông Bootstrap Vue thì viết js thuần

Tất nhiên là đều render ra component với props, directives và một số thứ khác nữa, nhưng khi tiến hành quyết định build UI Library anh em nên tham khảo ý kiến của từng thành viên trong team.

Một số bạn có thể thoải mái với Typescript, nhưng một số thì lại thích Javascript thuần. Tuỳ vào tình hình cụ thể trong team mà ta phải ra quyết định cho phù hợp.

3. Visualization sao cho tốt?

Cái UI Library build ra bản thân dành cho developer xài. Không chỉ mỗi người implement component đó xài mà các developer khác. Chính vì vậy vấn đề Trực Quan quá trở nên cực kì quan trọng.

Cái này tuỳ theo nhu cầu, thời gian và cách mà team dev muốn làm. Anh em có thể có vài lựa chọn.

Có mấy cái có thể suggest anh em:

Thứ nhất là dùng StoryBook (cách này ít tốn effort và dễ làm) vì Storybook hỗ trợ visualization.

Thứ hai là tự viết và deploy docs như cách mà các UI Library khác đang làm (cách này tốn effort)

Tất nhiên là cái nào cũng có điểm mạnh riêng của nó. Nếu nhanh thì khó custom và nếu dễ custom thì lại tốn effort.

Tự viết docs theo kiểu Vuetify Hoặc sử dụng Storybook

4. Tổ chức component như thế nào?

Đây cũng là một vấn đề cần lưu ý. Nếu khách hàng hoặc project đã quyết chí build UI Library riêng, chứng tỏ style component và component business có gì đó khác biệt so với các UI Library đang có trên thị trường.

Các component phổ biến như Dropdown, Input, Radio, Checkbox anh em có thể gom vào 1 phần.

Những component đặc biệt phụ thuộc vào business và đặc thù dự án thì gom vào một chỗ. Các component phổ biến mình có thể tham khảo props và cách viết.

Các component chung thường gom vào một chỗ

5. Tham khảo

It’s my pleasure to me when you visit and read the article – Happy coding!

Mật Độ Xây Dựng Là Gì ? Cách Tính Mật Độ Xây Dựng

admin

Tất cả các dự án khi được xây dựng đều phải dựa trên bộ quy chuẩn về thiết kế nhà cao tầng và bộ quy chuẩn về kỹ thuật xây dựng và quy hoạch xây dựng. Từ đó, mật độ xây dựng được chia làm 2 loại là mật độ xây dựng thuần và mật độ xây dựng gộp.

Mật độ xây dựng thuần là tỉ lệ chiếm diện tích đất của các công trình kiến trúc, xây dựng trên tổng diện tích của lô đất. Lưu ý không bao gồm chiếm diện tích đất của các công trình như tiểu cảnh trang trí, sân chơi thể thao, khu vực bể bơi, bể cá,… Tuy nhiên những diện tích sân tennis, sân thể thao được xây dựng cố định và chiếm khối tích không gian trên mặt đất sẽ không nằm trong trường hợp ngoại lệ trên.

Mật độ xây dựng gộp là tỉ lệ chiếm diện tích đất của các công trình kiến trúc trên tổng diện tích toàn khu đất, trong đó diện tích khu đất bao gồm cả sân đường, không gian mở, các khu cây xanh và cả khu vực không có công trình xây dựng trong khu đất đó. 

Nhìn vào bảng trên, chúng ta có thể thấy rằng:

Nếu diện tích lô đất < 50m2 thì mật độ xây dựng tối đa là 100% nghĩa là xây dựng trên cả lô đất. 

Nếu diện tích lô đất là 75m2 thì xây dựng 90%.

Nếu diện tích lô đất là 100m2 thì được xây dựng 80%.

Tương tự như vậy cho đến lô đất 1000m2 là 40%.

Đối với phân loại mật độ theo đặc trưng công trình, chúng ta sẽ có các loại mật độ xây dựng tương ứng như sau:

Mật độ xây dựng nhà ở riêng lẻ

Mật độ xây dựng nhà phố

Mật độ xây dựng biệt thự

Mật độ xây dựng chung cư

Cách tính mật độ xây dựng cũng được chia làm 2 loại là cách tính mật độ xây dựng nhà ở và cách tính mật độ xây dựng công trình. Sở Xây Dựng đã có sự thống nhất về cách tính mật độ xây dựng công trình kiến trúc xây dựng.

Mật độ xây dựng (%) = Diện tích chiếm đất của công trình (m2)/ Tổng diện tích lô đất xây dựng (m2) x 100%

Trong đó: 

Diện tích chiếm đất của công trình kiến trúc được tính theo chiều bằng của công trình. Lưu ý ngoại trừ nhà phố, liền kề có sân vườn.

Diện tích chiếm đất của công trình không bao gồm diện tích chiếm đất của các công trình như tiểu cảnh, bể bơi, sân thể thao,.. trừ sân tennis và sân thể thao được xây dựng cố định và chiếm khối tích không gian trên mặt đất.

Lưu ý:

+1 ở đây có nghĩa là được xây thêm 1 tầng so với số tầng cơ bản. Còn số tầng cơ bản sẽ phải phụ thuộc vào lộ giới và khu vực. 

Mật độ xây dựng là một yếu tố quan trọng cần tìm hiểu sát sao trước khi bắt đầu thực hiện công trình. Mật độ xây dựng là gì và cách tính mật độ xây dựng đã được Kho Thép Xây Dựng giải đáp đầy đủ trong bài viết trên. Hy vọng rằng, những thông tin kiến thức trên sẽ giúp các bạn trong việc làm chủ công trình của mình. Đừng quên thường xuyên cập nhật website: chúng tôi để cập nhật nhiều thông tin mới và hữu ích. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ qua số hotline: 0852.852.386 để được giải đáp và hỗ trợ. 

Rate this post

admin

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Những Điều Cần Lưu Ý Khi Ăn Cam

1. Thành phần dưỡng chất có trong cam

Là loại trái cây cung cấp nhiều nguồn chất xơ và các loại vitamin rất tốt cho cơ thể, cam luôn được chọn lựa làm món trái cây quen thuộc ở nhiều gia đình. Trong 100g cam (nước cam) thì ngoài nước, cam còn có thêm vitamin C, các loại khoáng chất như kali, canxi, natri, sắt… carotene, tinh bột giúp chống oxy hóa phytochemical hiệu quả.

Với lượng vitamin C dồi dào mang lại vị chua đặc trưng cho cam, khi ăn nhiều cam, cơ thể hấp thu một lượng lớn vitamin C để tăng thêm sức đề kháng, đẩy lùi vi khuẩn và làm cho làn da tươi sáng, rực rỡ hơn.

2. Công dụng của cam

Những công dụng sau đây sẽ cho ta thấy sự kì diệu khi ăn cam thường xuyên:

– Giúp tái tại tế bào da, thanh lọc cơ thể, mang lại làn da tươi sáng, rạng rỡ. Vitamin C có trong cam kích thích khả năng hoạt động của các mô trên da, đẩy mạnh tế bào chết và tái tạo tế bào mới cho da.

– Dùng cam có thể ngăn ngừa ung thư bởi hợp chất D-limonene, ngăn chặn được các loại ung thư phổi, ung thu da, ung thư vú…

– Tự động đẩy lùi độc tố trong cơ thể do khả năng chống oxy hóa từ các dưỡng chất có trong cam, thúc đẩy quá trình vận chuyển oxy hóa trong cơ thể hiệu quả, hỗ trợ chức năng hoạt động của các bộ máy trong cơ thể. Nhờ đó, quá trình lão hóa da cũng chậm hơn, giảm thiểu nguy cơ lão hóa da tốt hơn.

– Vitamin C có trong cam cũng sẽ giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể hiệu quả hơn. Các loại vitamin khác có trong cam cũng sẽ giúp ngăn chặn phát triển và trung hòa các gốc tự do có thể gây ra ung thư.

– Tăng sức đề kháng là tăng thể lực cho cơ thể hơn. Bởi lượng đường fructozo có trong cam và lượng nước dồi dào sẽ hỗ trợ giúp bồi bổ thể lực người mới chơi thể thao, người ốm mới lành để tăng thêm năng lượng.

– Cam còn hỗ trợ ngăn ngừa bệnh thận ở người có dấu hiệu suy giảm chức năng thận, giảm nguy cơ sỏi thận.

– Hỗ trợ tốt cho thị lực hơn, giảm bớt độ cân và ngăn ngừa mắt yếu đi bởi các hợp chất carotenoid, sắc tố hữu cơ…

3. Lưu ý khi ăn cam

Tuy vậy khi ăn cam cũng nên lưu ý một số vấn đề sau để đảm bảo hấp thu vừa đủ lượng cần thiết cho cơ thể:

– Không ăn quá nhiều cam với lượng lớn mỗi ngày bởi khả năng hấp thu quá tải vitamin C cũng như tăng acid oxalic nhanh chóng có nguy cơ gây sỏi thận, sỏi đường tiết niệu nguy hiểm hơn.

– Dùng quá nhiều cam cũng không tốt cho phần răng, miệng bởi axit mạnh có thể gây mài mòn và sâu răng. Tối đa 3 quả cam/ngày là mức vừa đủ để tăng dưỡng chất cho cơ thể, cũng như không gây ra những yếu tố bất ổn.

– Không uống sữa trước và sau khi ăn cam bởi các axit tartaic và vitamin C có thể phản ứng mạnh mẽ với protein có trong sữa, khiến hỗn hợp dưỡng chất khi hấp thu vào bên trong cơ thể bị vón cục, ảnh hưởng hệ thống tiêu hóa, gây đầy bụng, khó tiêu, đau bụng , tiểu chảy.

– Tuyệt đối không ép nước cam chung cùng củ cải. Hỗn hợp nước ép này khi hấp thu vào cơ thể sẽ sản sinh ra sulfate là hợp chất sẽ tạo ra chất chống tuyến giáp thioxianic axit. Bên cạnh đó, flavonoid có trong cam cũng sẽ phân hủy trong đường ruột, chuyển hóa thành axit ferulic, kết hợp cùng sulfate chống tuyến giáp, tạo khả năng bướu cổ.

– Thời gian uống nước cam tốt nhất là từ sau khi ăn no 1-2 giờ sau. Cũng như không nên uống nước cam quá nhiều vào buổi tối bởi nước cam có tác dụng tân dịch và lợi tiểu, dễ gây buồn tiểu tron lúc ngủ.

Lưu ý khi ăn cam, đặc biệt là ở trẻ nhỏ để bảo vệ sức khỏe cũng như tăng khả năng hấp thu dưỡng chất cho cam một cách tốt nhất. Tuy vậy cũng không nên cho trẻ ăn quá nhiều, đặc biệt là cam chua có thể gây ảnh hưởng đến dạ dày của trẻ. Ở người lớn, đặc biệt là người mắc các chứng bệnh về dạ dày nên hạn chế ăn cam quá chua, thay vào đó ta có thể uống nước ép cam để hạn chế bớt vị chua và an toàn hơn. Ngược lại ở người tiểu đường, chỉ nên ăn cam tươi, không nên uống nước cam ép pha nhiều đường để hạn chế lượng đường trong máu. Người bị sốt nên uống 1 ly nước cam mỗi ngày để bù điện giải, bù nước và thanh lọc cơ thể để khỏe mạnh hơn.

Theo dinhduong.online tổng hợp

Cần Lưu Ý Những Gì Khi Mua Một Chiếc Điện Thoại Android Cũ?

Ai cũng thích mua điện thoại mới, điều này là rõ ràng. Có ai mà lại không thích “bóc tem” cơ chứ  ᵔᴥᵔ

Nhưng thực tế là không phải ai cũng đủ điều kiện để mua cho mình những chiếc điện thoại Android mới cứng cựa được. Chính vì thế mà giải pháp lúc này là tìm mua những chiếc điện thoại cũ, những chiếc điện thoại đã qua sử dụng.

Và một câu hỏi mà nhiều người chăn trở nhất đó là, làm thế nào để chọn được một chiếc điện thoại cũ vẫn còn “ngon”. Tức là không bị hỏng hóc gì và vẫn còn Zin (chưa bị thay tháo linh kiện – không phải hàng dựng đấy).

Vâng, nếu như bạn mua lại được của một người quen thì tốt, xin chúc mừng bạn. Còn nếu bạn mua ở ngoài cửa hàng hoặc đâu đó trên Internet thì mình sẽ có một vài lưu ý quan trọng cho bạn như sau:

NOTE: Bài viết này là những kinh nghiệm của cá nhân mình về cách chọn mua được một chiếc điện thoại Android cũ. Nếu bạn chưa biết cách test như các bước trong bài hướng dẫn thì bạn có thể nhờ người có kinh nghiệm hướng dẫn trước khi đi mua, hoặc nhờ họ đi mua cùng được thì tốt !

#1. Chọn cơ sở uy tín

Tìm kiếm cả trên Google Search và Youtube để hiểu rõ hơn về cửa hàng mà bạn định mua. Để chọn mặt gửi vàng cho chuẩn.

Bởi vì bạn đã mua điện thoại cũ tức là kinh tế bạn cũng không dư giả gì. Vì thế, bạn phải rất cẩn thận trước khi xuống tiền, để hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro mà bạn có thể sẽ gặp phải.

Okay, giờ đến các bước chọn máy khi bạn đã tìm được một địa chỉ uy tín…..

#2. Vẻ bề ngoài còn đẹp không

Đây là phần mà bạn có thể nhìn thấy được ngay, phần dễ đánh giá nhất và nó cũng là một yếu tố khá lớn để bạn quyết định đến việc mua hay không.

Nếu điện thoại bạn chọn mua có mặt lưng kính, lưng kim loại hoặc viền kim loại thì bạn cần lưu ý những thứ sau:

Phần mặt lưng thì bạn cũng kiểm tra tương tự, nhưng đối với mặt lưng bằng kính bạn có thể kiểm tra các vết trầy xước dưới bóng đèn.

Kiểm tra khe SIM, khe thẻ nhớ, lỗ cắm sạc, lỗ cắm tai nghe,… nói chung là tất cả những gì mà bạn nhìn thấy, xem có chỗ nào có dấu hiệu bất ổn hay không.

#3. Cấu hình máy ra sao?

Cấu hình máy là một yếu tố then chốt vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trải nghiệm của bạn. Và đây là một lợi thế về giá mà chiếc điện thoại cũ mang lại cho chúng ta.

Ngoài ra thì nó còn phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của từng người, và số tiền mà họ bỏ ra để mua nữa. Vậy nên, về phần cấu hình máy tính thì bạn tự tìm hiểu thêm nha.

NOTE: Đối với người dùng phổ thông, không có quá nhiều yêu cầu đặc biệt như chơi Game nặng, làm video… thì đa số các dòng điện thoại hiện nay đều cân được hết.

Thị trường về CHÍP của Android có một vài cái tên nổi bật như Snapdragon của Qualcomm, Exynos của Samsung, Kirin của Huawei và MediaTek,.. theo mình thì bạn nên ưu tiên chip Snapdragon hơn vì tính ổn định và được nhiều app tối ưu rất tốt.

Đọc bài viết này để hiểu hơn về chip Snapdragon nha các bạn: Tại sao chip của flagship cũ không được dùng cho máy tầm trung mới?

#4. Màn hình thế nào?

Màn hình rất dễ kiểm tra, bạn có thể nhấn giữ và di chuyển một icon bất kỳ quanh màn hình để xem có khu vực nào không nhận cảm ứng hoặc chết cảm ứng không.

Độ phân giải màn hình cũng rất quan trọng, Nếu có đủ tài chính thì bạn nên mua các máy có màn hình từ Full-HD (1920 x 1080) trở lên để có trải nghiệm sử dụng tốt nhất.

Ở thời điểm hiện tại, các dòng điện thoại đều có màn hình khá lớn nên độ phân giải màn hình chỉ dừng ở mức HD+ sẽ gây ít nhiều khó chịu khi sử dụng.

#5. Xem Camera còn hoạt động ổn định không?

Bạn hãy chụp thử mấy tấm ảnh trong nhiều điều kiện khác nhau. Sau đó xem chất lượng ảnh có phù hợp với bạn không. Vì là hình ảnh mà, sẽ có người thấy thích hoặc không thích, tùy bạn thôi.

#6. Test âm thanh và WiFi

Bạn có thể truy cập thử vào Youtube và nghe thử một MV nào đó xem chất lượng âm thanh thếnào, có bị rè tiếng gì không.

Và quan trọng hơn và để kiểm tra xem card Wifi của máy đó còn hoạt động tốt không, xem có bị chậm chờn lúc có lúc không không.

#7. Kiểm tra PIN xem còn tốt không, đã bị chai nhiều chưa?

Bạn có thể tải app AccuBattery về máy Android để kiểm tra tình trạng chai PIN của máy.

Nếu bạn mua máy của người quen, thì hãy mượn máy về trải nghiệm 1-2 ngày để xem thử mức tụt PIN thực tế và thời gian sử dụng có đáp ứng được nhu cầu của bạn không, chứ mua về mà dùng có nửa ngày là phải đem đi sạc thì cực lắm.

#8. Phụ kiện kèm theo máy

Phụ kiện bây giờ rất rẻ và rất phong phú, từ tai nghe có dây cho đến đến tai nghe không dây đều có sẵn cho bạn chọn lựa, rồi đến cáp sạc, cục sạc,… đều rất nhiều.

Nếu mua điện thoại cũ mà có sẵn cục sạc và cáp sạc từ nhà sản xuất (đồ Zin của hãng) thì quá tốt, còn không thì cũng không sao cả, bạn có rất nhiều lựa chọn ở ngoài kia mà.

#9. Phiên bản hệ điều hành Android hiện tại của máy

Hầu hết các máy điện thoại Android đều có thời gian cập nhập phiên bản mới khá chậm, và không được lâu dài.

Gần đây Google đã cho ra mắt phiên bản Android 11 thì đối với các phiên bản như Android 6, 7, 8 có thể coi là khá cũ rồi.

#10. Lời Kết

Bài viết đạt: 5/5 sao – (Có 2 lượt đánh giá)

Trích Lục Là Gì? Những Điều Cần Lưu Ý Khi Xin Trích Lục

Trích lục được hiểu là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp nhằm chứng minh sự kiện hộ tịch của cá nhân đã đăng ký tại cơ quan đăng ký hộ tịch.

Thủ tục xin trích lục hộ tịch

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ (Tờ khai; Văn bản yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch)

Bước 2: Kiểm tra hồ sơ xin trích lục

Bước 3: Tiến hành cấp bản sao trích lục theo yêu cầu

Cơ sở pháp lý

Luật Hộ tịch năm 2014

Nghị định 23/2023/NĐ- CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch

Trích lục là gì?

Giá trị pháp lý bản trích lục

Căn cứ Điều 3 Nghị định 23/2023 NĐ-CP quy định giá trị pháp lý của bản sao được cấp từ sổ gốc thì bản sao được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Thủ tục xin trích lục hộ tịch

Hồ sơ xin trích lục

Tờ khai cấp bản sao trích lục hộ tịch theo mẫu đối với trường hợp người yêu cầu là cá nhân.

Văn bản yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch nêu rõ lý do trong trường hợp người yêu cầu là cơ quan, tổ chức.

Bên cạnh những giấy tờ cần nộp, người có yêu cầu trích lục cần xuất trình hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc các giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân của người có yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch ( trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp). Trường hợp gửi hồ sơ qua hệ thống bưu chính thì phải gửi kèm theo bản sao có chứng thực giấy tờ phải xuất trình nêu trên.

Thẩm quyền xin trích lục

Theo khoản 1 Điều 64 Luật Hộ tịch 2014 quy định như sau:

Người yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch trực tiếp hoặc thông qua người đại diện gửi tờ khai theo mẫu quy định cho Cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu hộ tịch.

Theo khoản 5 Điều 4 Luật Hộ tịch 2014 có giải thích như sau:

Cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu hộ tịch gồm cơ quan đăng ký hộ tịch, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và cơ quan khác được giao thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Đối chiếu những quy định trên, thẩm quyền xin trích lục thuộc về Cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu hộ tịch.

Theo đó, cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu hộ tịch gồm Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Bộ Tư pháp, Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao và cơ quan khác được giao thẩm quyền.

Trình tự các bước xin trích lục

Bước 1: Nộp hồ sơ xin trích lục tại cơ quan có thẩm quyền

Người có yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch không phụ thuộc vào nơi cư trú chuẩn bị hồ sơ như đã hướng dẫn trên, tiến hành nộp hồ sơ tại Cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu hộ tịch có thẩm quyền.

Bước 2: Kiểm tra hồ sơ xin trích lục

Trường hợp nếu hồ sơ chưa hợp lệ, cán bộ tiếp nhận có trách nhiệm phải hướng dẫn người xin trích lục bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định pháp luật. Trong trường hợp, không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ xin trích lục phải lập thành văn bản nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần hoàn thiện. Đồng thời, cán bộ tiếp nhận phải ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của mình.

Đối với những hồ sơ xin trích lục sau khi đã được hướng dẫn mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì cán bộ tiếp nhận có quyền từ chối tiếp nhận hồ sơ xin trích lục. Tuy nhiên, việc từ chối tiếp nhận hồ sơ phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó ghi rõ lý do từ chối. Người tiếp nhận ký và ghi rõ họ, chữ đệm, tên của mình.

Sau khi hồ sơ xin trích lục đầy đủ và phù hợp quy định pháp luật, công chức làm công tác hộ tịch căn cứ vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch, ghi nội dung bản sao trích lục hộ tịch cho người có yêu cầu. Đồng thời báo cáo Thủ trưởng cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu hộ tịch ký cấp bản sao trích lục cho người yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch.

Xây Dựng Trang Trại Chăn Nuôi, Cần Xác Định Những Chi Phí Đầu Tư Gì

Chi phí xây dựng trang trại chăn nuôi

Những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng trang trại chăn nuôi

Quy mô xây dựng lớn hay nhỏ

Số lượng vật nuôi và định hướng kinh doanh, chăn nuôi của bạn sẽ quyết định quy hoạch quy mô xây dựng trang trại như thế nào sao cho phù hợp. Nó còn phụ thuộc vào diện tích đất bạn đang sở hữu, để có thể đảm bảo vừa đủ diện tích cho phần công trình chính và những công trình phụ quan trọng khác. Và tất nhiên nếu quy mô xây dựng càng lớn thì nguồn kinh phí dự trù chúng ta phải bỏ ra càng nhiều.

Mục đích xây dựng trang trại

Những trang trại chăn nuôi dành cho mục đích khác nhau thì sẽ được thiết kế khác nhau, tập tính sinh sống của gia súc và gia cầm là khác nhau nên cách bố trí chuồng trại cũng khác nhau. Nhưng trong thiết kế chuồng trại nuôi lợn cũng đã có sự khác biệt giữa chuồng cho nợ thì toàn lợn nái. Chuồng bò cũng phân thành các loại chuồng bò đơn, chuồng bò đôi,…

Lựa chọn công nghệ xây dựng trang trại chăn nuôi

Trang trại chăn nuôi áp dụng công nghệ kĩ thuật, chăn nuôi kép kín, đòi hỏi rất cao về bản vẽ xây dựng, kỹ thuật thi công để đảm bảo ứng dụng thành công công nghệ chăn nuôi mà chủ đầu tư muốn thực hiện, làm chi phí xây dựng có thể tăng cao. Còn nếu như xây dựng theo phương pháp đơn giản và công nghệ thấp thì chi phí sẽ giảm xuống.

Trang trại chăn nuôi bò sữa

Vật liệu xây dựng trang trại

Hiện nay có nhiều hộ gia đình lựa chọn vật liệu xây dựng trang trại chăn nuôi giá rẻ, chất lượng vẫn được đảm bảo như giá thành sẽ rẻ hơn so với hình thức xây dựng truyền thống, chủ yếu là dùng gạch đá, bê tông. Hình thức xây dựng trang trại chăn nuôi được áp dụng nhiều nhất hiện nay đó là sử dụng khung thép tiền chế, được thiết kế và lắp đặt nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

Phần này sẽ bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án, chi phí tổ chức chọn nhà thầu trong xây dựng hoạt động, chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình cũng như chi phí tư vấn lập dự án đầu tư, kiểm tra thiết kế bản vẽ thi công. Tuy nhiên chi phí này chỉ phát sinh nếu như bạn xây dựng trang trại với quy mô lớn.

Quy mô chăn nuôi tác động đến chi phí xây dựng trang trại chăn nuôi

Ngoài những yếu tố kể trên, chúng ta cũng có thể kể đến những chi phí như:

Chi phí mua con giống

Chi phí nhân công

Chi phí hoạt động

Chi phí bảo hiểm

Chi phí dự phòng

Tất nhiên, với những mô hình trang trại khác nhau thì sẽ có những chi phí đầu tư khác nhau và nó có thể chênh lệch nhau khá nhiều. Vì thế để biết được chính xác chi phí dự trù, bạn hãy nhờ các nhà thầu hoặc các đơn vị chuyên môn giúp đỡ.

Đa số các nhà thầu luôn có những dịch vụ tư vấn miễn phí giúp bạn hoặc các doanh nghiệp đánh giá nhanh về ngân sách, số vốn dựa trên những yêu cầu xây dựng và quy mô trang trại chăn nuôi. Việc làm này sẽ không tốn quá nhiều thời gian của bạn và nó sẽ mang lại độ chính xác cao nhất có thể.

Topcachlam

Đăng bởi: Khánh Vân Hồ

Từ khoá: Xây dựng trang trại chăn nuôi, cần xác định những chi phí đầu tư gì

Cập nhật thông tin chi tiết về Cần Lưu Ý Gì Khi Tự Xây Dựng Ui Library trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!