Bạn đang xem bài viết Chuyên Ngành Kinh Doanh Quốc Tế được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đánh giá
Review ngành Kinh doanh quốc tế trường Đại học Tài chính – Marketing (UFM): Ngành học “cưa đổ” biết bao người1. Ngành Kinh doanh quốc tế là gì?
Mã ngành: 7340120
Kinh doanh quốc tế (International Business) là một lĩnh vực mang tính toàn cầu, bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh doanh và giao dịch được thực hiện giữa hai hoặc nhiều quốc gia với nhau nhằm thoả mãn các mục tiêu kinh doanh của các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức kinh tế.
Ngành Kinh doanh quốc tế là ngành đào tạo các kiến thức và kỹ năng về kinh doanh quốc tế như kiến thức về chiến lược kinh doanh đa quốc gia, chiến lược kinh doanh toàn cầu.
Hiện nay, vẫn còn nhiều bạn chưa phân biệt được Kinh doanh quốc tế với Kinh tế quốc tế và Kinh tế đối ngoại. Đây là 3 ngành học hoàn toàn khác nhau và mỗi ngành hướng đến một mục tiêu đào tạo riêng. Cụ thể:
– Đầu tiên, chúng ta sẽ phân biệt Kinh doanh quốc tế với Kinh tế quốc tế. Sở dĩ nhiều người nhầm lẫn hai ngành này với nhau bởi họ không phân biệt được sự khác nhau giữa kinh doanh và kinh tế. Trong khi “kinh tế” là một phạm trù khoa học và mang tính vĩ mô thì “kinh doanh” là một hoạt động thiết thực của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đích đạt lợi nhuận. Do đó, khi học ngành Kinh doanh quốc tế, người học sẽ được đào tạo về quản trị kinh doanh nói chung và chuyên sâu về quản trị kinh doanh quốc tế nói riêng. Còn người học ngành Kinh tế quốc tế sẽ được cung cấp nền tảng tri thức và hệ thống về kinh tế, đặc biệt là hai lĩnh vực tài chính quốc tế và thương mại quốc tế.
– Để phân biệt Kinh doanh quốc tế và Kinh tế đối ngoại thì bạn có thể hiểu đơn giản là ngành Kinh tế đối ngoại có hàm lượng kiến thức về kinh tế nhiều hơn ngành Kinh doanh quốc tế. Còn ngành Kinh doanh quốc tế có hàm lượng về kinh doanh nhiều hơn ngành Kinh tế đối ngoại.
2. Học ngành Kinh doanh quốc tế tại UFM như thế nào?
Ngành Kinh doanh quốc tế của UFM hiện đang đào tạo 3 chuyên ngành, đó là:
(2) Thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế là tất cả các hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa hai hoặc nhiều quốc gia với nhau nhằm mang lại lợi ích cho tất cả các bên. Chuyên ngành Thương mại quốc tế sẽ cung cấp cho người học các kiến thức về luật thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ, đầu tư thương mại, marketing quốc tế, giao thương hàng hóa, sở hữu trí tuệ trong thương mại…
(3) Logistics và Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu: Chuyên ngành này cung cấp các kiến thức về hoạt động kinh doanh quốc tế, về các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, các hoạt động vận tải nội địa và quốc tế. Người học sẽ có khả năng tổ chức thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu, có khả năng cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cho các doanh nghiệp trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài, có khả năng khai thác kho hàng và tối ưu hóa quá trình vận chuyển hàng hóa trên phạm vi toàn cầu.
Thời gian đào tạo của cả 3 chuyên ngành này là 4 năm. Tối đa là 7 năm – nghĩa là trong quá trình học, sinh viên có thể học chậm hoặc bảo lưu, tuy nhiên tổng thời gian không quá 7 năm tính từ lúc sinh viên nhập học, nếu quá 7 năm, kết quả học tập sẽ bị hủy và sinh viên không đủ điều kiện tốt nghiệp.
Tổng khối lượng kiến thức đào tạo của chuyên ngành này là 121 tín chỉ (chưa kể kỹ năng mềm, giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng).
Bên cạnh chương trình đào tạo đại trà, UFM còn có chương trình đào tạo Thương mại quốc tế chất lượng cao và chương trình quốc tế Kinh doanh quốc tế với nhiều lợi thế cho sinh viên.
Khi học chương trình đào tạo chất lượng cao, sinh viên sẽ được hỗ trợ tốt hơn cả về cơ sở vật chất lẫn chất lượng giảng dạy. Đội ngũ giảng viên đều có học vị từ thạc sỹ trở lên và là những người có nhiều năm kinh nghiệm và thực hành trong lĩnh vực giảng dạy. Chương trình đào tạo được thiết kế dựa trên cơ sở chương trình đào tạo chuẩn và có tham khảo các chương trình đào tạo quốc tế, do đó sinh viên sẽ được học các môn học có nội dung giảng dạy sâu rộng hơn, đồng thời được tăng cường kiến thức thực tế, kỹ năng thực hành cũng như khả năng sử dụng Tin học và tiếng Anh.
Khi học chương trình đào tạo quốc tế, sinh viên được đào tạo 100% bằng tiếng Anh, điều kiện về việc học và cơ sở vật chất tốt hơn nhiều so với chương trình đại trà. Tất cả phòng học đều được trang bị đầy đủ máy chiếu, máy lạnh và các thiết bị hỗ trợ giảng dạy hiện đại khác. Bên cạnh đó, sinh viên cũng được nhà trường tạo điều kiện, hỗ trợ nghiên cứu khoa học và thực tập thực tế tại các doanh nghiệp. Sĩ số mỗi lớp chỉ tối đa khoảng 30 sinh viên/lớp.
Trong năm đầu tiên học chương trình quốc tế, các bạn sẽ chỉ học các môn dịch tiếng Anh để nâng cao khả năng tiếng Anh đạt trình độ từ 6.0 IELTS trở lên. Vào năm thứ 2 trở đi các bạn sẽ học các môn chuyên ngành. Trong trường hợp khả năng tiếng Anh của bạn đã đạt trình độ từ 6.0 IELTS trở lên thì sẽ được miễn hoàn toàn năm đầu và bước vào học năm 2 luôn, nghĩa là các bạn sẽ tiết kiệm được 1 năm học.
3. Điểm chuẩn ngành Kinh doanh quốc tế của UFM
TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Tài Chính Marketing
Kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế 25.724.324.78638747839002826.425.5Ghi chú
Đánh giá
TN THPT
Đánh giá
Chất lượng cao tiếng Anh toàn phần
Đánh giá
Chương trình chất lượng cao
Đánh giá
Đánh giá
Chất lượng cao tiếng Anh toàn phần
Đánh giá
Chương trình chất lượng cao
Đánh giá
Đánh giá
Học bạ
Đánh giá
Điểm thi TN THPT
Đánh giá
CLC – Thương mại quốc tế
4. Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế sau khi tốt nghiệp UFM
Sau khi tốt nghiệp ngành Kinh doanh quốc tế tại UFM, sinh viên sẽ có rất nhiều cơ hội việc làm ở các phòng ban như: đối ngoại, marketing, điều phối thương mại, nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Nếu có năng lực tốt, bạn hoàn toàn có thể được làm việc tại các cơ quan, ban, ngành trực thuộc chính phủ chuyên phụ trách về ngoại giao, kinh tế đối ngoại, quan hệ quốc tế, nghiên cứu kinh tế, điều phối thương mại…
– Chuyên viên nghiên cứu, chuyên viên hoạch định chính sách tại các cơ quan quản lý của nhà nước.
– Đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài và của nước ngoài tại Việt Nam.
– Chuyên viên nghiên cứu thị trường; Chuyên viên quản lý phân phối; Chuyên viên quản lý thương mại quốc tế; Chuyên viên xuất nhập khẩu; Chuyên viên kinh doanh quốc tế; Chuyên viên đầu tư quốc tế; Chuyên viên hậu cần kinh doanh; Chuyên viên marketing;
– Chuyên gia tư vấn kinh doanh quốc tế; Đại diện bán hàng quốc tế; Giao dịch viên quốc tế.
– Kế toán viên.
– Giảng viên tại các cơ sở đào tạo, hoặc nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh.
Với các vị trí công việc trên, bạn có thể làm việc tại các đơn vị sau:
– Các đơn vị sản xuất kinh doanh, văn phòng đại diện, các công ty xuất nhập khẩu, các công ty thương mại, ngân hàng ngoại thương, bảo hiểm, tập đoàn đa quốc gia…
– Các công ty, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế.
– Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp có đào tạo về lĩnh vực quản trị kinh doanh và kinh doanh quốc tế.
Kinh Doanh Quốc Tế
Số TT
Tên môn học
Mã môn học
Số TC
Phân bổ thời gian
Môn học
Tiên quyết
Số tiết trên lớp
Tự học, tự nghiên cứu (có hướng dẫn)
LT
1.1
Khối kiến thức giáo dục đại cương
48
1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin I
TRI102
2
20
10
20
Không
2
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin II
TRI103
3
30
15
30
Không
3
Tư tưởng Hồ Chí Minh
TRI104
2
20
10
20
TRI102, TRI103
4
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
TRI106
3
30
15
30
TRI102, TRI103
5
Toán cao cấp I
TOA103
2
20
20
0
Không
6
Toán cao cấp II
TOA104
2
15
30
0
TOA103
7
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
TOA201
3
30
15
30
TOA104
8
Pháp luật đại cương
PLU101
2
21
12
12
Không
9
Logic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học
TRI201
3
30
15
30
Không
10
Tin học đại cương
TIN202
3
30
15
30
TOA104
11
Kỹ năng học tập và làm việc
PPH101
3
30
15
30
Không
12
Ngoại ngữ 1 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
—101
4
30
60
0
Không
13
Ngoại ngữ 2 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
—102
4
30
60
0
—101
14
Ngoại ngữ 3 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
—201
4
30
60
0
—201
15
Ngoại ngữ 4 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
—202
4
30
60
0
—202
16
Ngoại ngữ 5 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
—301
4
30
60
0
—301
1.2
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
92
1.2.1
Kiến thức cơ sở khối ngành
6
17
Kinh tế vi mô
KTE201
3
30
15
30
TOA103
18
Kinh tế vĩ mô
KTE203
3
30
15
30
KTE201
1.2.2
Khối kiến thức cơ sở ngành
18
19
Tài chính – Tiền tệ
TCH301
3
30
15
30
KTE201
20
Nguyên lý kế toán
KET201
3
30
15
30
KTE203
21
Marketing căn bản
MKT302
3
30
15
30
KTE201, KTE203
22
Kinh tế kinh doanh
KTE312
3
30
15
30
KTE201, KTE203
23
Kinh tế lượng
KTE310
3
30
15
30
TOA103, TOA201
24
Quan hệ kinh tế quốc tế
KTE306
3
30
15
30
KTE201, KTE203
1.2.3
Khối kiến thức ngành
Kiến thức chung của ngành
24
25
Quản trị chiến lược
QTR312
3
30
15
30
KTE201, KTE312
26
Quản lý chuỗi cung ứng
TMA313
3
30
15
30
KTE312, KTE306
27
Quản trị đa văn hóa
TMA314
3
30
15
30
KTE312, KTE306
28
Đầu tư quốc tế
DTU310
3
30
15
30
KTE201, KTE203
29
Kinh doanh quốc tế
KDO307
3
30
15
30
KTE306
30
Quản trị dự án đầu tư quốc tế
TMA315
3
30
15
30
KTE312, KTE306
31
Tài chính doanh nghiệp
TCH321
3
30
15
30
KTE203
32
Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam
TMA320
3
30
15
30
TCH412
Kiến thức chuyên sâu của ngành
26
33
Marketing quốc tế
MKT401
3
30
15
30
TMA302
34
Giao dịch thương mại quốc tế
TMA302
3
30
15
30
KTE307, KDO307
35
Logistics và vận tải quốc tế
TMA305
3
30
15
30
TMA302
36
Thanh toán quốc tế
TCH412
3
30
15
30
TMA302, TMA305
37
Bảo hiểm trong kinh doanh
TMA402
3
30
15
30
TMA302, TMA305
38
Pháp luật kinh doanh quốc tế
PLU410
3
30
15
30
PLU101, TCH412
39
Ngoại ngữ 6 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
—302
4
30
60
0
—301
40
Ngoại ngữ 7 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
—401
4
30
60
0
—302
1.2.4
Khối kiến thức tự chọn
6
41
Tài chính quốc tế
TCH414
3
30
15
30
TCH301, KTE307
42
Sở hữu trí tuệ
TMA408
3
30
15
30
KTE201, PLU101
43
Thương mại điện tử
TMA318
3
30
15
30
TMA302
44 3
Nghiệp vụ Hải quan
TMA306
3
30
15
30
TMA320, TMA302
45 4
Đàm phán quốc tế
TMA404
3
30
15
30
TMA302
46 6
Kinh tế học tài chính
TCH341
3
30
15
30
KTE201, KTE203
47
Các lý thuyết và mô hình truyền thông quốc tế
MKT303
3
30
15
30
MKT302
48
Chiến lược Marketing quốc tế
MKT403
3
30
15
30
MKT401
49
Quản trị nguồn nhân lực
QTR403
3
30
15
30
Không
1.2.5
Thực tập
3
1.2.6
Khóa luận tốt nghiệp (hoặc thi tốt nghiệp)
9
Ngôi Trường Của Ngành Thương Mại Quốc Tế
Cơ sở 1 – Yangsan: Cơ sở này tập trung giảng dạy các lĩnh vực như: Tín dụng, bất động sản, thương mại, IT, Luật.
Cơ sở 2 – Đại học Youngsan Busan Hàn Quốc: Tập trung giảng dạy các ngành về dịch vụ du lịch và văn hóa, tổ chức sự kiện, điện ảnh.
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TIẾNG
1. Học phí : 1.200.000 won/học kỳ
2. Phí nhập học : 50.000 won
3. Kỳ nhập học : tháng 3,6,9,12
4. Thời gian học :
5. Thông tin khoá học : Mỗi kỳ 10 tuần
6. KTX : 645.000 won /6 tháng
Các hoạt động ngoại khoá, CLB và cuộc thi do trường tổ chức
Ca sỹ Hyuna biểu diễn tại lễ hội trường Đại học Youngsan
CHUYÊN NGÀNH & HỌC PHÍ ĐẠI HỌC
Học phí đã được giảm 30% cho du học sinh quốc tế
Trường Đại học Du lịch và Khách sạn Phí nhập học Học phí
549.000 won 1.901.200 won
+ Khoa thể thao biển & du lịch biển 549.000 won
2.309.000 won
+ Khoa đào tạo đầu bếp chuyên nghiệp (Món Hàn, món Á, món Âu) 549.000 won 2.468.00 won
Trường Đại học Thương mại quốc tế Phí nhập học Học phí
549.000 won 1.901.200 won
Trường Đại học Công nghệ văn hoá Phí nhập học Học phí
549.000 won 3,679,000 won
549.000 won 2,716,000 won
Trường Đại học Khoa học Kỹ thuật Phí nhập học Học phí
549.000 won 2,575,300 won
Trường Đại học Y Phí nhập học Học phí
549.000 won 2,575,300 won
+ Khoa lý kinh doanh y tế 549.000 won 1,901,200 wo
Trường Đại học đào tạo cán bộ nhân viên Phí nhập học Học phí
549.000 won 1,901,200 won
+ Chuyên ngành võ (Taekwondo / võ thuật phương Đông) 549.000 won 2,309,300 won
Trường Đại học Giáo dục suốt đời (phúc lợi) Phí nhập học Học phí
549.000 won 1,901,200 won
Cơ sở vật chất tiện nghi phục vụ cho việc học tập của sinh viên Đại học Youngsan
CHUYÊN NGÀNH VÀ HỌC PHÍ SAU ĐẠI HỌC
Bậc đào tạo Khoa Phí nhập học Học phí
Tiến sỹ Bất động sản, khách sạn & du lịch 512.000 won 1,857,500 won
Thẩm mỹ 2,177,000 won
Thạc sỹ Chăm sóc sức khoẻ 2,130,500 won
Luật 1,614,000 won
Hành chính, Quản trị kinh doanh, Hành chính cảnh sát, Thương mại Hàn Quốc, Báo chí và truyền hình 1,371,000 won
Bất động sản 1,371,000 won
Khách sạn & du lịch, Kinh doanh nhà hàng 1,371,000 won
Nghệ thuật nấu ăn 1,499,000 won
Thẩm mỹ & Chăm sóc da, Thiết kế đồ hoạ kỹ thuật, Thiết kế nội thất 1,499,000 won
Công nghệ máy tính, Bảo mật thông tin, Giao thông, Xây dựng, Kiến trúc, Cơ khí 1,499,000 won
Toàn cảnh Đại học Youngsan nhìn từ trên cao
HỌC BỔNG
Hệ Đại họcHỌC BỔNG SINH VIÊN MỚI NHẬP HỌC (Chỉ áp dụng cho HK đầu tiên)
Loại Điều kiện Giá trị
Năng lực tiếng Hàn TOPIK 4 trở lên 50% học phí
TOPIK 3 trở lên 30% học phí
Năng lực tiếng Anh IELTS 5.5 (iBT 71) 30% học phí
IELTS 6.0 (iBT 76) 40% học phí
IELTS 6.5 (iBT 81) 50% học phí
HỌC BỔNG SINH VIÊN ĐÃ THEO HỌC
Loại Điều kiện Giá trị
GPA Không có học bổng
20% học phí
30% học phí
40% học phí
50% học phí
Hệ sau Đại họcHỌC BỔNG SINH VIÊN MỚI NHẬP HỌC
Điều kiện Giá trị
Sinh viên mới nhập học 20% học phí
Sinh viên trao đổi 50% học phí
TOPIK 4 trở lên 50% học phí
Mùa xuân ngập tràn hoa anh đào trong khuôn viên trường
KÝ TÚC XÁ
Trường Đại học Youngsan Busan Hàn Quốc có các khu ký túc xá rất khang trang và tiện nghi dành cho sinh viên quốc tế. Cả 2 cơ sở của trường đều có khu vực KTX riêng.
Có đầy đủ trang thiết bị tiện nghi sinh hoạt miễn phí tại ký túc xá:
. Hệ thống nước nóng lạnh 24/24
. Hệ thống sưởi 24/24
. Máy giặt
. Máy lọc nước uống
. Tivi
. Phòng thể dục thể hình
. Phòng nghỉ giải lao
. Internet tốc độ cao
Dịch vụ hỗ trợ y tế cho du học sinh
Dịch vụ hỗ trợ để thích ứng với cuộc sống Hàn Quốc
Chi phí Ký túc xá Đại học Youngsan Hàn Quốc:
Phí KTX: 700.000 Won/6 tháng.
Phí ăn uống: 722.000 Won/4 tháng (không bắt buộc).
Ký túc xá Đại học Youngsan vô cùng tiện nghi và rộng rãi
Đăng bởi: Cường Trần
Từ khoá: ĐẠI HỌC YOUNGSAN – NGÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Học Ngành Quản Trị Kinh Doanh Ra Trường Làm Gì? Học Quản Trị Kinh Doanh Ở Đâu Là Tốt Nhất
Quản trị Kinh doanh là ngành học rất rộng giúp bạn nắm được kiến thức cơ bản và nguyên tắc hoạt động của các phòng ban trong công ty, từ đó đưa ra những quyết định chiến lược, chiến thuật để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai hoặc duy trì doanh nghiệp. Sẽ bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đa hóa “hiệu suất”, “quản lý hoạt động kinh doanh”. Dựa trên quá trình tư duy và ra quyết định của nhà quản lý.
Đây cũng là ngành học thu hút nhiều bạn trẻ vì tính chất năng động và phát triển cho sự nghiệp. Khi theo học ngành này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức tổng hợp về marketing, sản phẩm, chiến lược kinh doanh, logistics,… Để có thể triển khai và xây dựng những chiến lược kinh doanh trong các loại hình doanh nghiệp, sản xuất, thương mại, dịch vụ. Bên cạnh đó là giúp các bạn nhận thức được các cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích các hoạt động kinh doanh và thẩm định dự án.
Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng nhân viên tốt nghiệp ngành Quản trị Kinh doanh luôn dẫn đầu trên các trang web tuyển dụng, việc cân nhắc lựa chọn ngành Quản trị Kinh doanh, học Quản trị Kinh doanh ra làm gì là một quyết định sáng suốt để có một nghề nghiệp rộng mở trong tương lai.
Với ngành Quản trị Kinh doanh ở trường học, bạn sẽ được đào tạo những môn lý luận chính trị bắt buộc như: Quản trị học, Marketing căn bản, Kinh tế lượng, Nguyên lý kế toán, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, …
Sau đó các sinh viên sẽ tiếp tục được học những môn chuyên sâu hơn như: Quản trị marketing, Quản trị doanh nghiệp, Quản trị tài chính, Quản trị dự án, Thống kê kinh doanh, Quản trị rủi ro, Thị trường chứng khoán, Nghệ thuật lãnh đạo,…
Hoạt bát, nhanh nhẹn, tư duy nhạy bén, linh hoạt
Có tính kỷ luật cao
Có khả năng chịu được áp lực trong công việc
Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
Có tinh thần ham học hỏi, có tính cầu tiến.
Là người bản lĩnh, có tố chất lãnh đạo.
Bên cạnh phẩm chất đạo đức, bạn cũng cần có các kỹ năng:
Làm việc nhóm, thuyết trình giữa đám đông
Đàm phán, thương lượng, thuyết phục
Kiểm soát cảm xúc tốt
Quản lý thời gian hiệu quả
Kỹ năng bán hàng, marketing
Thấu hiểu doanh nghiệp
Tư duy phê phán
Tổ chức, lãnh đạo và lập kế hoạch công việc
Giải quyết vấn đề nhanh chóng, hiệu quả
Thấu hiểu con người, thấu hiểu nhu cầu
Phân tích số liệu, thị trường
Thấu hiểu sản phẩm, dịch vụ đang kinh doanh
Phân tích đối tượng khách hàng mục tiêu
Sinh viên khi tốt nghiệp có thể làm việc trong các doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh như phòng kinh doanh, dịch vụ khách hàng, giao dịch, hành chính nhân sự, marketing, PR, quản lý xuất nhập khẩu, quản lý khách sạn, khu giải trí, nhà hàng,…
Và có thể tham gia mọi loại hình công việc như quản lý sản xuất, bán lẻ, tổ chức cung cấp dịch vụ, bảo hiểm, nghiệp vụ khách sạn, tư vấn, đào tạo, tham gia hoạt động nghiên cứu, tự thành lập, tham gia thành lập để làm chủ sở hữu doanh nghiệp, tham gia công tác quản lý nhà nước về các hoạt động kinh tế…
Sinh viên tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh cũng sẽ có cơ hội trở thành CEO quản trị, giám đốc điều hành doanh nghiệp, tự khởi nghiệp, chuyên gia đàm phán thương mại, chuyên gia xây dựng kế hoạch kinh doanh, chiến lược kinh doanh…
Với tiền thân là khoa Quản trị Kinh doanh đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với trường Đại học Ngoại Thương. Từ một trường đơn ngành đã trở thành trường đào tạo đa ngành trong khối các trường Đại học về kinh tế hiện nay. Khi nhà trường kế thừa và phát huy được truyền thống đào tạo của nhà trường thì việc Khoa Quản trị Kinh doanh đã nhanh chóng khẳng định vị thế của mình trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và đóng góp tích cực vào việc cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của nước nhà.
Nhà trường với đội ngũ giảng viên có uy tín và chuyên môn sâu được đào tạo từ những trường Đại học danh tiếng ở trong và ngoài nước ( Mỹ, Anh, Úc, Bỉ, Nga, Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,) đồng thời có kinh nghiệm làm việc tại các tập đoàn, liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài.
Năm 2006 Khoa Quản trị Kinh doanh với quy mô tuyển sinh lớn là 120 sinh viên mỗi khóa. Đến năm 2014 (khóa 52) quy mô đào tạo của khoa tăng lên gấp đôi (240 sinh viên mỗi khóa). Bên cạnh đó, Học viện Tài chính cũng mở thêm nhiều chuyên ngành nhiều hơn nhằm đáp ứng thị trường lao động.
Đây là trường được hình thành trên cơ sở liên kết giữa Tổ chức giáo dục FPT và Đại học Greenwich (Vương Quốc Anh), Đại học Greenwich (Việt Nam) hiện đã có hơn 10.000 sinh viên trong và ngoài nước đang theo học. Khi theo học tại trường thì toàn bộ nội dung đào tạo và giáo trình giảng dạy được chuyển giao từ Đại học Greenwich (Vương quốc Anh). Hơn thế là đội ngũ giảng viên đều có trình độ chuyên môn cao, đến từ các nước có nền giáo dục phát triển hoặc tu nghiệp tại Úc, Hoa Kỳ, Singapore, Anh, …được công nhận đầy đủ năng lực và kinh nghiệm.
Trong quá trình hình thành và phát triển với những thay đổi thì từ năm học 2010 – 2011 khoa Quản trị Kinh doanh được nhà trường giao quản lý đào tạo 2 chuyên ngành thuộc ngành Quản trị Kinh doanh là: Quản trị doanh nghiệp thương mại và Quản trị Kinh doanh tổng hợp. Đến năm 2023 (K52), Khoa được giao quản lý 1 chuyên ngành chung là chuyên ngành Quản trị Kinh doanh (thuộc ngành Quản trị Kinh doanh).
Đại học Hà Nội
Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Sài Gòn
Đại học Quốc tế – ĐHQGTPHCM
Đại học Tôn Đức Thắng
Học viện Ngân Hàng
Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông
Đại học Giao thông Vận tải
Mức thu nhập dành cho các bạn sinh viên vừa tốt nghiệp khoảng 3.000.000-4.000.000 VNĐ/tháng. Có 1-2 năm kinh nghiệm thì mức lương tăng từ 5.000.000- 8.000.000 VNĐ/tháng thường dành cho những người trong ngành Quản trị Kinh doanh. Và người có trên 2 năm kinh nghiệm sẽ có mức lương từ 7.000.000-10.000.000 VNĐ/tháng.
Hoặc cao hơn dựa vào mức năng lực có được. Khi có vị trí cấp trưởng phòng trở lên, mức thu nhập có thể lên tới 80.000.000 đồng/ tháng.
Review Đại học lao động xã hội cơ sở (ULSA) 2 có tốt không? Cơ sở vật chất như thế nào?
Review Bệnh viện Đại học Y dược cơ sở 1 có tốt không? Các dịch vụ tại Bệnh viện Đại học Y dược cơ sở 1
Review Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 có tốt không? Những bí mật đặc biệt về sinh viên của Trường
Review Đại học vinh cơ sở 2 có tốt không? Những hoạt động tiêu biểu của trường
Khu vực 1 là gì? Khu vực 1 được cộng bao nhiêu điểm ưu tiên? Đối tượng ưu tiên trong tuyển sinh Đại học
Review Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
A. VÌ SAO NÊN CHỌN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN? 1. Giới thiệu chung
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được thành lập vào 01/1956 với tên là Trường Kinh tế Tài Chính. Sau nhiều lần thay đổi tên, vào 22/10/1985 chính thức đổi tên thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Địa chỉ của trường tại 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Trải qua hơn 60 năm thành lập và phát triển, hiện nay Đại học Kinh tế Quốc dân không chỉ là trường trọng điểm quốc gia về đào tạo kinh tế, kinh doanh mà còn là trung tâm nghiên cứu kinh tế chuyên sâu, chuyển giao tư vấn công nghệ và quản trị.
2. Các ngành đào tạo của Đại học Kinh tế Quốc dânCó 2 loại hình đào tạo chính tại Đại học Kinh tế Quốc dân:
Đào tạo chính quy với chương trình đào tạo bằng tiếng Việt
Đào tạo chương trình chất lượng cao bằng tiếng Anh
3. Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2023Phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2023
Giới thiệu chung về Đại học Kinh tế Quốc dân
(Nguồn: Vietnamnet)
B. ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÓ GÌ HOT? 1. Cơ sở vật chất “cực xịn”Trong những review Đại học Kinh tế Quốc dân thì trường hay được gọi vui với cái tên “ngôi trường quý tộc” bởi cơ sở vật chất ở đây rất khang trang và hiện đại. Tòa nhà Thế Kỷ – Giảng đường A2 của NEU với diện tích 96.000m2, được thiết kế dạng cầu thang xoắn ốc và kiến trúc Pháp hiện đại theo tông màu trắng đỏ chủ đạo. Đây là địa điểm sống ảo nổi tiếng và yêu thích của rất nhiều thế hệ sinh viên.
Ngoài ra, mỗi phòng học đều trang bị đầy đủ máy tính, máy chiếu, âm thanh chất lượng và điều hòa mát mẻ. Wifi luôn luôn được phủ kín trong và ngoài tòa nhà giúp phục vụ công tác giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên đạt hiệu quả tốt nhất.
Thêm vào đó, thư viện Phạm Văn Đồng của trường cung cấp cho sinh viên vô vàn đầu sách hay thuộc nhiều lĩnh vực để sinh viên có thể tự do tham khảo học tập. Những bạn đam mê check-in cũng bị mê tít bởi không gian sang chảnh và siêu hiện đại của thư viện trường.
Tòa nhà Thế Kỷ – Giảng đường A2 Đại học Kinh tế Quốc dân
(Nguồn: Báo Gia Lai)
2. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệpCơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp là điều được các bạn trẻ quan tâm nhất khi tham khảo các review Đại học Kinh tế Quốc Dân. Tùy theo mong muốn làm việc và năng lực của bản thân mà bạn chọn công việc đúng ngành hoặc có thể trái ngành. Tuy nhiên, sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân thường được ưu ái vì đây là một trong những trường “top” trong nước, có chất lượng giảng dạy tốt và sinh viên năng động và có năng lực.
Tỷ lệ sinh viên sau khi ra tốt nghiệp có việc làm đạt hơn 95%, có những khối ngành đạt tỷ lệ 100%. Sau khi ra trường, bạn có thể làm việc trong các lĩnh vực như biên phiên dịch, kỹ sư phần mềm, lập trình viên, kinh doanh, kế toán,…
C. NHỮNG ĐIỀU ĐẶC BIỆT CHỈ CÓ Ở ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 1. Đời sống sinh viên đầy màu sắc của sinh viên NEU
Nhiều
review Đại học Kinh tế Quốc dân
NEU nằm trong khối liên minh Bách – Kinh – Xây và cũng là trường có nhiều nữ sinh nhất trong 3 trường nên sự liên kết, giao lưu giữa các trường cũng rất đặc biệt.
Sinh viên NEU năng động và tài giỏi
(Nguồn: Báo dân sinh)
2. Sở hữu trang confession với nhiều content độc đáoTiếng Anh Chuyên Ngành Cơ Khí – Bỏ Túi Từ Vựng Chuyên Ngành
Chia sẻ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí
Cơ khí tiếng Anh là gì?
Phần đầu tiên trong bài này chúng ta sẽ giải đáp thắc mắc cơ khí tiếng Anh là gì? Trong tiếng Anh, từ “cơ khí” được viết là “mechanics”. Đó là dạng danh từ còn tính từ mechanical có nghĩa là thuộc về cơ khí.
Bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí về các dụng cụ máy mócMột số từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí về các dụng cụ máy móc cơ bản mà mọi kỹ sư cần nắm được có thể kể đến:
A-FAuxiliary clearance angle : góc sau phụ
Auxilary cutting edge = end cut edge : lưỡi cắt phụ
Angle : Dao phay góc
Built up edge (BUE) : lẹo dao
Board turning tool : dao tiện tinh rộng bản
Bent-tail dog: Tốc chuôi cong
Bench lathe: Máy tiện để bàn
Chip : Phoi
Clearance angle: góc sau
Cutting -off tool, parting tool : dao tiện cắt đứt
Chamfer tool : dao vát mép
Cutting speed : tốc độ cắt
Cross feed : chạy dao ngang
Compound slide: Bàn trượt hỗn hợp
Camshaft lathe: Máy tiện trục cam
Chuck: Mâm cặp
Cylindrical milling cutter : Dao phay mặt trụ
Dead center: Mũi tâm chết (cố định)
Dog plate: Mâm cặp tốc
End mill : Dao phay ngón
Flank : mặt sau
Facing tool : dao tiện mặt đầu
Finishing turning tool : dao tiện tinh
Feed shaft: Trục chạy dao
Face milling cutter : Dao phay mặt đầu
Follower rest: Luy nét di động
G-NGang milling cutter : Dao phay tổ hợp
Inserted-blade milling cutter : Dao phay răng ghép
Inserted blade : Răng ghép
Key-seat milling cutter : Dao phay rãnh then
Lip angle : góc sắc (b)
Lathe bed : Băng máy
Longitudinal feed : chạy dao dọc
Lead screw: Trục vít me
Lathe center: Mũi tâm
Machined surface : bề mặt đã gia công
Main spindle: Trục chính
Nose radius : bán kính mũi dao
O-WPlain milling cutter : Dao phay đơn
Plane point angle : góc mũi dao (e)
Pointed turning tool : dao tiện tinh đầu nhọn
Profile-turing lathe: Máy tiện chép hình
Righ-hand milling cutter : Dao phay răng xoắn phải
Roughing turning tool : dao tiện thô
Rest: Luy nét
Relieving lathe: Máy tiện hớt lưng
Straight turning tool : dao tiện đầu thẳng
Speed box: Hộp tốc độ
Steady rest: Luy nét cố định
Screw/Thread-cutting lathe: Máy tiện ren
Sliting saw, circular saw : Dao phay cắt đứt
Shank-type cutter : Dao phay ngón
Slot milling cutter : Dao phay rãnh
Tool life : tuổi thọ của dao
Thread tool : dao tiện ren
Turret: Đầu rơ-vôn-ve
Turret lathe: Máy tiện rơ-vôn-ve
Wood lathe : Máy tiện gỗ
Tiếng anh chuyên ngành cơ khí chế tạo máy Từ vựng về các loại máy móc:Assembly jigs: đồ gá lắp ráp
abrasive wear: sự mòn do mài
abrasive machine: máy gia công mài
Lathe bed: Băng máy
Lathe dog: Tốc máy tiện
Cross slide: Bàn trượt ngang
Carriage: Bàn xe dao
Tailstock: Ụ sau
Saddle: Bàn trượt
Speed box: Hộp tốc độ
Lead screw: Trục vít me
Feed (gear) box: Hộp chạy dao
Lead screw: Trục vít me
Chuck: Mâm cặp
Four- jaw chuck: Mâm cặp 4 chấu
Three- jaw chuck: Mâm cặp 3 chấu
Steady rest: Luy nét cố định
Rest: Luy nét
Follower rest: Luy nét di động
Lathe center: Mũi tâm
Dead center: Mũi tâm chết (cố định)
Dog plate: Mâm cặp tốc
Face plate: Mâm cặp hoa mai
Bent- tail dog: Tốc chuôi cong
wheel: bánh xe
work head: đầu làm việc
work support arm: cần chống
work rest blade: thanh tựa
work surface: Bề mặt gia công
workholder retainer: mâm kẹp phôi
wrench opening : đầu mở miệng, đầu khoá
Milling fixture: đồ gá phay
Work fixture: đồ gá kẹp chặt
Milling fixture: đồ gá phay
bolt: bu-lông
screw: vít
Một số thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành cơ khí chế tạo máy khác:parallel projection: Phép chiếu song song
oblique projection: phép chiếu xiên
orthographic projection: phép chiếu trực giao hay chiếu vuông góc
top view: hình chiếu bằng
front view: hình chiếu đứng
Projection plane: Mặt phẳng chiếu
side view: hình chiếu cạnh
Cutting theory: Nguyên lý cắt
Manufacturing automation: Tự động hóa sản xuất
Labour safety: An toàn lao động
Electrical installations: trang thiết bị điện
Design Automation: Tự động hóa thiết kế
Tiếng Anh chuyên ngành lắp rápCác thuật ngữ tiếng Anh phổ biến dùng trong chuyên ngành lắp ráp
Ngoài những từ vựng chung của ngành cơ khí thì tiếng Anh chuyên ngành lắp ráp cũng có những từ vựng và thuật ngữ đặc thù riêng:
adapter plate unit: bộ gắn đầu tiêu chuẩn
abrasive belt: băng tải gắn bột mài
amplifier: bộ khuyếch đại
feed selector: bộ điều chỉnh lượng ăn dao
aerodynamic controller: bộ kiểm soát khí động lực
inductance-type pick-up: bộ phát kiểu cảm kháng
audio oscillator: bộ dao động âm thanh
adjustable support: gối tựa điều chỉnh
apron: tấm chắn
aileron: cánh phụ cân bằng
bed shaper: băng may
arbor support: ổ đỡ trục
drill chuck: đầu kẹp mũi khoan
camshaft: trục cam
electric- contact gaugehead: đầu đo điện tiếp xúc
drivig pin: chốt xoay
end mill: dao phay mặt đầu
elevator: cánh nâng
expansion reamer: dao chuôt nong rộng
end support: giá đỡ phía sau
feed shaft: trục chạy dao
facing tool: dao tiện mặt đầu
fixed support: gối tựa cố định
form tool: dao định hình
front fender, mudguard: chắn bùn trước
index crank: thanh chia
jet: ống phản lực
hob slide: bàn trượt dao
jib: băng tải
key- seat milling cutter: dao phay răng then
frontal plane of projection: mặt phẳng chính diện
left- hand milling cutter: dao phay chiều trái
magazine: nơi trữ phôi
change gear train: truyền động đổi rãnh
motor fan: quạt máy động cơ
adjusttable wrench: mỏ lết
contact roll: con lăn tiếp xúc
lathe: máy tiện
engine lathe: máy tiện ren
circular sawing machine: máy cưa vòng
CNC vertical machine: máy phay đứng CNC
CNC machine tool: máy công cụ điều khiển số
abrasive slurry: bùn sệt mài
abrasive belt: băng tải gắn bột mài
burnisher: dụng cụ mài bóng
grinding machine: máy mài
multi-rib grinding wheel: bánh mài nhiều ren
mounting of grinding wheel: gá lắp đá mài
Tiếng anh chuyên ngành bảo trìTìm hiểu tiếng Anh chuyên ngành bảo trì
Cũng như tiếng Anh chuyên ngành lắp ráp, tiếng Anh chuyên ngành bảo trì cũng có một số thuật ngữ riêng:
Preventive maintenance: bảo trì phòng ngừa
Breakdown maintenance/ Operation to Break Down/ OTBD: bảo trì khi có hư hỏng
Predictive maintenance: bảo trì dự đoán
Periodic maintenance /Time based maintenance /TBM / Fixed Time Maintenance-FTM): bảo trì định kỳ
Lean Maintenance: Bảo trì tinh gọn
Corrective maintenance: bảo trì khắc phục hay bảo trì hiệu chỉnh
Condition Based Maintenance (CBM): bảo trì dựa trên tình trạng thiết bị
Design Out Maintenance, DOM: bảo trì thiết kế lại
Proactive Maintenance: bảo trì tiên phong
Life Time Extention, LTE: bảo trì kéo dài tuổi thọ
Reliability Center Maint (RCM): bảo trì tập trung vào độ tin cậy
Total Productive Maint (TPM) : Bảo trì năng suất toàn bộ hay toàn diện hay tổng thể
Risk Based Maintenance (RBM): Bảo trì dựa trên rủi ro
Plant Shutdown & Turnaround Planning: lập kế hoạch ngừng máy cho bảo trì toàn nhà máy
Operator Maintenance: bảo trì có sự tham gia nhân viên vận hành
Tiếng anh chuyên ngành cơ khí thủy lựcTiếng anh chuyên ngành thủy lực – phần quan trọng trong bài học
Bore size: Đường kính trong xi lanh
Odering code: Mã đặt hàng
Mounting code: Mã lắp ghép
Cylinder seal kit: Gioăng, phốt xi lanh
Rod End Clevis: Kiểu lắp đầu xy-lanh hình chữ U (RC)
Rod End Tang: Kiểu lắp đầu xy-lanh khớp trụ (RT)
Stroke up to any practical length: Hành trình làm việc theo yêu cầu
Cap End Tang: Kiểu lắp đuôi xy-lanh khớp trụ (ET)
Double acting/Single acting: Xi lanh cần đôi/xi lanh cần đơn
Rod End Flange: Kiểu lắp đầu xy-lanh bích hình vuông (RF)
Rod End Spherical Bearing: Kiểu lắp đầu xy-lanh khớp cầu (RB)
Cross Tube: Kiểu lắp dạng ống trụ tròn (CT)
Directional control valve: Van phân phối
Cownter balance valve: Van đối trọng
Logic valve: Van logic
Mounting Style: Mã lắp ghép đuôi xi lanh
Phần tiếng Anh chuyên ngành cơ khí thủy lực đã khép lại bài chia sẻ ngày hôm nay. Chúc các kỹ sư có nắm vững kỹ năng chuyên môn và học tốt tiếng Anh chuyên ngành để có nhiều cơ hội hơn cho sự nghiệp của mình!
========Kể từ ngày 01/01/2023, cộng đồng chia sẻ ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh 247 phát triển thêm lĩnh vực đào tạo có tính phí. Chúng tôi xây dựng các lớp đào tạo tiếng Anh online 1 kèm 1 với đội ngũ hơn 200+ giáo viên. Chương trình đào tạo tập trung vào: Tiếng Anh giao tiếp cho người lớn và trẻ em, Tiếng Anh thương mại chuyên ngành, Tiếng Anh để đi phỏng vấn xin việc, Luyện Thi IELTS, TOEIC, TOEFL,..
Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Ngành Kinh Doanh Quốc Tế trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!