Xu Hướng 9/2023 # Người Trẻ Thường Bị Ngất Đột Ngột Vào Mùa Hè, Bác Sĩ Chỉ Ra Nguyên Nhân # Top 9 Xem Nhiều | Bgxq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Người Trẻ Thường Bị Ngất Đột Ngột Vào Mùa Hè, Bác Sĩ Chỉ Ra Nguyên Nhân # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Người Trẻ Thường Bị Ngất Đột Ngột Vào Mùa Hè, Bác Sĩ Chỉ Ra Nguyên Nhân được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mùa hè thường là thời điểm dễ xảy ra hiện tượng ngất ở nhiều người, làm thế nào để đề phòng?

Bác sĩ chuyên khoa Tim mạch – Thần kinh Phạm Thị Hằng từng thăm khám một trường hợp bệnh nhân nữ 36 tuổi, được người nhà phát hiện bất tỉnh trong nhà vệ sinh, sau 5 phút, bệnh nhân tự tỉnh. Bệnh nhân đến viện trong tình trạng tỉnh táo, không nói ngọng, không yếu tay chân, không khó thở và đau ngực. Bệnh nhân kể đã từng bị ngất 2-3 lần trước đó.

Sau khi được làm các xét nghiệm cần thiết, đeo máy Holter điện tim, phát hiện nhịp tim chậm với tần số 40l/p và nhiều dạng rối loạn nhịp khác đi kèm. Sau đó, bệnh nhân được chuyển viện, xem xét đặt máy tạo nhịp.

Trên thực tế, nhiều người ở độ tuổi trẻ hơn bệnh nhân kể trên cũng có tình trạng thường ngất, nhất là vào mùa hè.

Ngất có nguy hiểm không?

Ngất là hiện tượng mất ý thức ngắn và đột ngột, kèm theo mất trương lực tư thế và phục hồi ngay sau đó. Bệnh nhân thường có biều hiện không cử động được, đầu chi lạnh, mạch yếu, thở nông, không nghe thấy tiếng gọi hỏi xung quanh, khác với xỉu (ngất là còn ý thức).

Trong hầu hết trường hợp, ngất xảy ra do suy giảm lưu lượng máu lên não (rối loạn chức năng tim, rối loạn nhịp tim: nhịp tim quá nhanh hoặc quá chậm, hạ huyết áp tư thế…) hoặc do thiếu dưỡng chất nuôi não như oxy, glucose (hạ đường huyết).

Hầu hết, ngất là lành tính như ngất sau căng thẳng hoặc sau đứng lâu, sau thay đổi tư thế đột ngột… Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, ngất có kèm các dấu hiệu cảnh báo sau cần lập tức nhập viện như:

– Ngất khi tập luyện, gắng sức phản ánh tình trạng cung lượng tim kém

– Ngất nhiều lần trong thời gian ngắn

– Ngất kèm dấu hiệu: Đau ngực, hồi hộp trống ngực…

– Chấn thương nặng khi ngất

– Tiền sử gia đình có người đột tử chưa rõ nguyên nhân, ngất tái diễn nhiều lần.

Xử trí thế nào khi gặp người ngất? Cách phòng tránh

Theo bác sĩ Phạm Thị Hằng, để xử trí một cách tốt nhất, chúng ta nên đặt người bệnh nằm trên nền phẳng, nằm ngửa, nới lỏng quần áo, dây thắt lưng, nâng cao 2 chân, thường sau vài phút bệnh nhân sẽ tỉnh. Thường sau 5 phút, nếu bệnh nhân không có dấu hiệu tỉnh lại thì nên gọi ngay xe cấp cứu.

Đối với người thường xuyên ngất không rõ nguyên nhân, cần tránh lái xe và sử dụng máy móc. Đồng thời cũng có thể tạo dựng những thói quen sinh hoạt để hạn chế hiện tượng này như:

– Uống đủ nước hàng ngày, đặc biệt trong thời tiết nóng bức, rất dễ mất nước

– Không được nhịn đói: Nhịn đói sẽ gây thiếu nguyên liệu cho não hoạt động

– Khi có cảm giác muốn ngất nên nằm xuống ngay để máu kịp lên não

– Không đứng quá lâu dưới thời tiết khắc nghiệt

– Đeo tất áp lực với người có suy giãn tĩnh mạch chân

– Tập các bài tâp bắt chéo chân và căng cơ cánh tay.

Nguyên nhân gây ngất vào mùa hè

Mùa hè là khoảng thời gian thường xuyên xảy ra hiện tượng ngất, bác sĩ Phạm Thị Hằng cũng đã chỉ ra những nguyên nhân cho việc này:

1. Hạ huyết áp tư thế: Ngất xuất hiện khi người bệnh chuyển tư thế từ ngồi sang đứng hoặc bất động do nằm lâu. Huyết áp tụt ( HA tâm thu < 90mmHg) khi dứng dậy kèm các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, choáng váng kéo dài vài phút trước đó.

2. Sau stress (cảm xúc mạnh như đau đớn, sợ hãi, hoảng loạn quá mức…) gây tình trạng cường phế vị, biểu hiện chóng mặt, buồn nôn, đổ mồi hôi kéo dài 5-10 phút trước đó.

3. Đứng lâu gây ứ máu tại tĩnh mạch, dặc biệt ở người có suy giãn tĩnh mạch 2 chi dưới.

4. Mang thai: Gặp ở nữ giới khỏe mạnh, thường mang thai ở giai đoạn sớm hoặc chưa nhận ra mình mnag thái

5. Hạ đường huyết: Thường xảy ra khi cơ thể bị đói, hoặc thời điểm xa bữa ăn, gây thiếu ”nhiên liệu” cho não hoạt động, biều hiện cảm giác đói, bủn rủn chân tay, vã mồ hôi lạnh.

6. Rối loạn nhịp tim: Thường gặp ở người hay có cơn hồi hội trống ngực hoặc cảm giác hẫng nhịp, đã từng ghi nhận nhiều cơn ngất trước đó. Đây là tình trang bệnh lý cần nhập viện sớm theo dõi và điều trị.

Người Bị Sởi Làm Gì Cho Nhanh Khỏi? Câu Trả Lời Của Bác Sĩ

Sởi là một bệnh cấp tính, dễ lây lan do virus sởi, thuộc họ Paramyxoviridae và giống Morbillivirus gây ra qua tiếp xúc trực tiếp và qua không khí. Bệnh sởi có khả năng gây tử vong nhưng vẫn có thể phòng ngừa được bằng vắc-xin.

Các triệu chứng thường gặp của bệnh sởi như sốt, phát ban, có thể có thêm các triệu chứng như ho, sổ mũi, viêm kết mạc,… Bên cạnh đó, nếu bệnh sởi khởi phát nặng có thể để lại các biến chứng của bệnh như viêm phổi, nhiễm khuẩn thứ phát do vi khuẩn, các biến chứng ở thần kinh trung ương như viêm não tủy lan tỏa cấp tính, viêm não xơ cứng,…

Theo thống kê từ WHO, đã có hơn 140.000 trường hợp tử vong do sởi vào năm 2023.1

Không có liệu pháp kháng virus nào cụ thể để điều trị bệnh sởi, chủ yếu là điều trị hỗ trợ.2 Do đó, chế độ ăn uống và sinh hoạt hằng ngày đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị bệnh, giúp bệnh sởi nhanh khỏi.

1. Chế độ ăn uống

Chăm sóc dinh dưỡng là vô cùng quan trọng trong dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh sởi để giúp cơ thể tăng sức đề kháng chống lại tác nhân gây bệnh, giảm nguy cơ mắc các biến chứng hay giảm nhẹ biến chứng khi đã mắc. Một chế độ dinh dưỡng tốt, uống đầy đủ nước là các biện pháp chăm sóc hỗ trợ theo khuyến cáo của WHO.1

Với trẻ em, cần được bổ sung 2 liều vitamin A cách nhau 24 giờ khi được chẩn đoán bệnh sởi. Phương pháp này giúp điều trị phục hồi mức vitamin A thấp trong thời kỳ sởi gây ra và giúp ngăn ngừa tổn thương mắt và mù lòa.1

Người mắc sởi thường bỏ ăn do tình trạng nhiễm trùng và viêm loét miệng. Nôn và tiêu chảy cũng làm giảm hấp thu, vì vậy nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh đòi hỏi cao giúp người bệnh hồi phục nhanh:3

Chế độ ăn đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm: chất bột đường (gạo, bột), chất đạm (thịt, cá, trứng), chất béo (dầu, mỡ), vitamin – chất khoáng (rau, quả).

Đối với trẻ bú mẹ: bà mẹ cần tiếp tục cho con bú, cho bú nhiều lần hơn, kết hợp với ăn bổ sung hợp lý.

Cách chế biến: mềm dễ tiêu, nấu chín kỹ và khi ăn nên chia thành nhiều bữa. Tốt nhất nên chế biến theo khẩu vị người bệnh.

Bên cạnh đó, cần lựa chọn các thực phẩm giàu kẽm cho bữa ăn, nhất là trong trường hợp người bệnh có biến chứng tiêu chảy, viêm phổi.3 Kẽm có vai trò quan trọng, cần cho phát triển và duy trì hoạt động hiệu quả của hệ thống miễn dịch. Thiếu kẽm sẽ làm chức năng miễn dịch suy giảm, điều này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virus.4 Một số món ăn có chứa kẽm có thể kể đến như: gan lợn, sữa, thịt bò, lòng đỏ trứng, cá, tôm,…

Ngoài ra, bữa ăn của người bệnh sởi cũng nên có các loại thực phẩm giàu vitamin C, như: cam, bưởi, xoài, chuối, rau đay, rau dền, mồng tơi,…4

2. Sinh hoạt hằng ngày

Khi bị bệnh sởi, bệnh nhân cần được cách ly và chăm sóc chu đáo.

Để bệnh sởi nhanh khỏi, chế độ sinh hoạt hàng ngày cũng được mọi người quan tâm. Một số biện pháp giúp cơ thể thoải mái – cũng là một cách giúp bệnh sởi nhanh hết:5

Để cơ thể thư giãn, nghỉ ngơi và hạn chế các hoạt động nặng nhọc.

Uống nhiều nước: khoảng 8 ly nước/ ngày, cùng với các chất lỏng khác như nước chanh pha loãng, nước lúa mạch, nước cam, nước dừa,..

Làm ẩm mũi

Để mắt nghỉ ngơi: giảm độ sáng của đèn hoặc đeo kính râm nếu mắt cảm thấy khó chịu.

Bên cạnh đó, chúng ta cần:3

Sử dụng khăn giấy khi ho hoặc hắt hơi. Vứt khăn giấy đã sử dụng vào thùng.

Với người bệnh có triệu chứng sốt cao, cần để bệnh nhân nằm ở nơi thoáng mát, tránh gió lùa.

Tắm, lau người, vệ sinh răng miệng: bằng nước ấm, xà phòng và khăn mềm.

Không nên kiêng nước do có thể ảnh hưởng đến việc vệ sinh, dẫn đến viêm da, tắc mũi họng, loét giác mạc,…

1. Chế độ ăn uống

Người bệnh sởi nên tránh sử dụng những loại thực phẩm sau:

Tránh những thức ăn có nhiều dầu mỡ, thực phẩm có chứa chất béo, đồ chiên, đồ ăn vặt đã qua chế biến.

Không uống nước có chứa caffeine như nước ngọt, cà phê,… do có thể làm gia tăng biến chứng của bệnh sởi.

Tránh sữa và các sản phẩm làm từ sữa vì chúng có thể làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn.

Không sử dụng các loại gia vị gây khó tiêu.

Tránh ăn đồ cay nóng: do gây ra cảm giác nóng rát, khó chịu, làm cho các vết loét lâu lành.

2. Sinh hoạt hằng ngày

Bên cạnh các hoạt động sinh hoạt hằng ngày cần được tăng cường để giúp nhanh chóng giúp bệnh sởi nhanh khỏi, chúng ta cũng cần tránh một vài hoạt động để không làm bệnh trầm trọng hơn và hạn chế lây lan cho người khác:

Không dùng chung dao kéo, cốc, khăn tắm, quần áo hoặc các dụng cụ đồ dùng thường ngày để tránh lây lan bệnh sởi.

Không được để phòng kín, nên giữ cho phòng được thông thoáng.

Không nên tắm lâu, không năm tắm nơi có gió. Cần chú ý vệ sinh răng miệng sau mỗi bữa ăn.

Không nên vệ sinh, tắm rửa quá nhiều vì có thể gây ra viêm da, bội nhiễm da.

Tránh tiếp xúc với trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai và những người có hệ thống miễn dịch yếu.

Chỉ Số Đường Huyết Bình Thường Là Bao Nhiêu Và Lời Giải Thích Từ Bác Sĩ

Đường có trong những bữa ăn hằng ngày của chúng ta. Thức ăn được hệ tiêu hóa phân hủy thành những phần nhỏ nhờ các axit amin và enzyme. Quá trình này giải phóng đường. Sau đó, nó được ruột hấp thu và đi vào máu. Theo đó, đường huyết chính là lượng đường trong máu.

Đường di chuyển trong máu đến các cơ quan để cung cấp năng lượng. Sự di chuyển của đường trong máu nhờ vào một hoạt chất gọi là insulin. Insulin là một chất tiết ra từ tuyến tụy. Insulin sẽ giúp các tế bào hấp thụ glucose để duy trì hoạt động của các cơ quan. Chính vì vậy, có thể hiểu rằng glucose sau khi được chuyển hóa mới có thể tạo năng lượng cho cơ thể.

Đường huyết không cố định trong ngày. Những hoạt động sinh hoạt, lao động trí óc, vui chơi đều cần sử dụng năng lượng từ đường. Nhưng để dễ hiểu, người ta phân ra ba mức đường huyết chính:

Chỉ số đường huyết bình thường

Mức chỉ số này là khảo sát trên người lớn mạnh khỏe, không mắc đái tháo đường. Chỉ số này trong khoảng từ 60 mg/dl đến dưới 140 mg/dl khi đo. Trước bữa ăn, tức khi bụng đói, đường huyết nằm trong khoảng 70 mg/dl đến 80 mg/dl. Ở một số người múc này thậm chí là 90 mg/dl.

Chỉ số đường huyết thấp

Theo khuyến cáo, mức đường huyết thấp là khi dưới 60 mg/dl. Khi ở mức này, cơ thể bạn sẽ bị suy nhược và hoạt động kém hiệu quả. Một số người thậm chí ngất xỉu khi rơi vào tình trạng “tụt đường” này.

Chỉ số đường huyết cao

Các tổ chức Đái Tháo Đường cho biết đường huyết lúc đói từ 100 mg/dl đến 125 mg/dl là mức đường huyết cao. Ngay cả sau khi ăn, đường huyết người khỏe mạnh cũng sẽ không vượt quá 125 mg/dl. Khi đạt mức cao hơn chỉ số đường huyết bình thường, có thể bạn đang có tình trạng tiền đái tháo đường.

Chỉ số đường huyết là sự phản ánh tình trạng sử dụng năng lượng của các cơ quan. Mọi hoạt động của con người đều cần năng lượng. Do đó, những sinh hoạt thường ngày là yếu tố tác động trực tiếp lên chúng. Bao gồm:

Sự căng thẳng gây tăng chỉ số đường huyết bình thường

Bạn có biết khi bạn căng thẳng, cơ thể sẽ tăng đường huyết. Những cơ quan sẽ tăng tiết các hormon và chất dinh dưỡng bao gồm tăng đường. Điều này giúp cơ thể thích nghi với sự căng thẳng. Nhưng nó không tốt về lâu dài.

Rối loạn giấc ngủ thúc đẩy chỉ số đường huyết bình thường tăng

Thiếu ngủ hay mất ngủ, ngủ chập chờn đều làm tăng đường huyết. Suy giảm chất lượng giấc ngủ này đã được khảo sát ở những bệnh nhân đái tháo đường. Người ta thấy rằng có một mối tương quan giữa lượng đường trong máu cao và rối loạn giấc ngủ. Vì thế chất lượng giấc ngủ kém sẽ thúc đẩy đường huyết tăng lên đáng kể.

Nhiễm trùng làm giảm chỉ số đường huyết bình thường

Tình trạng mắc bệnh cảm cúm hay những bệnh truyền nhiễm dễ khiến người ta hạ đường huyết. Bởi lẽ tình trạng mệt mỏi làm người bệnh chán ăn. Vì thế chỉ số đường huyết sẽ suy giảm do thiếu dinh dưỡng.

Thuốc làm tăng đường huyết

Có nhiều loại thuốc điều trị bệnh làm tăng đường huyết. Dù không phải điều trị đái tháo đường nhưng chúng vẫn làm tăng đường trong máu. Một số thuốc lợi tiểu điều trị bệnh tăng huyết áp có cơ chế bài xuất kali khi tiểu. Cũng vì thế mà nó làm tăng lượng đường huyết. Ngoài ra còn có một số thuốc gây tăng đường như: thuốc an thần, thuốc kháng histamin, corticosteroid,…

Hiểu được nhân tố ảnh hưởng đến đường huyết, chúng ta sẽ hình thành những thói quen tốt cho chỉ số đường huyết. Có thể kể đến như:

Thư giãn

YouMed xin trích dẫn câu nói nổi tiếng của Giám đốc Viện nghiên cứu Đái tháo đường về kiểm soát đường huyết Linda M. Siminerio. Cô ấy đã nói: “ Hãy dành thời gian cho riêng bạn. Đi bộ, chạy xe đạp, nghỉ giải lao thường xuyên để thư giãn”.

Đồng thời, chúng ta cũng cần nâng cao chất lượng giấc ngủ. Bằng cách duy trì nhịp sinh học đều đặn, đúng giờ, chúng ta có thể ngủ ngon hơn. Từ đó, tinh thần thoải mái hơn. Đường huyết cũng sẽ không tăng cao do những căng thẳng đã được đẩy lùi.

Tiêm vacxin phòng bệnh

Có thể bạn sẽ bất ngờ về cách kiểm soát đường huyết này. Tuy nhiên chúng ta hãy phòng tránh bệnh tật ngay từ đầu, đặc biệt đối với người cao tuổi và béo phì. Nhiều bác sĩ trên thế giới khuyên rằng: “Nên tiêm vacxin phòng ngừa cho các bệnh cúm, viêm phổi, viêm gan B và bệnh zona.” Đây là cách hiệu quả phòng những bệnh truyền nhiễm. Cũng chính nhờ đó, chúng ta khỏe mạnh và duy trì đường huyết ổn định.

Cân bằng dinh dưỡng

Một chế độ ăn khoa học sẽ duy trì chỉ số đường huyết bình thường hiệu quả. Cân bằng các nhóm dinh dưỡng: đạm, đường và béo đảm bảo năng lượng và vi chất cho cơ thế, hạn chế ăn khuya. Đồng thời hạn chế các thực phẩm chế biến sẵn như đồ hộp, thức ăn nhanh, bánh kẹo,… Lượng đường tạo ra từ những thực phẩm nhân tạo này khó được kiểm soát khi vào cơ thể.

Chỉ số đường huyết bình thường là nhân tố góp phần cho một cơ thể khỏe mạnh. Những mức đường quá thấp hay quá cao đều không tốt cho cơ thể. Hiểu rõ nguyên nhân ảnh hưởng mức đường huyết, chúng ta sẽ có một phòng ngừa bệnh tật tốt hơn.

Đột Nhập Vào Nhà Úp Ngược Vũng Tàu Làm Giới Trẻ “Điên Đảo”

Bên cạnh những bãi biển xinh đẹp, những địa danh lịch sử giàu ý nghĩa, giá trị văn hóa thì nhà úp ngược Vũng Tàu cũng là một điểm tham quan du lịch được giới trẻ tìm đến và check in “rần rần” trong thời gian vừa qua.

Từ lâu, ý tưởng về thế giới lộn ngược đã phổ biến ở rất nhiều quốc gia. Các kiến trúc sư đã rất tài tình khi ứng dụng thành công ứng dụng độc đáo ấy vào các công trình, tòa nhà… Và biến nơi đó thành điểm tham quan vô cùng thu hút và hấp dẫn du khách. Tại Việt Nam, từ trước đến giờ chưa có một công trình lộn ngược nào thực sự nổi bật và gây chú ý. Vì thế, tháng 2 năm 2023, nhà úp ngược Vũng Tàu được khai trương thì nó đã nhanh chóng trở thành địa danh du lịch gây ấn tượng cực kỳ mạnh mẽ và nhiều người không thể bỏ qua. Điều đặc biệt là, khi đến đây, các bạn sẽ không chỉ được chiêm ngưỡng trải nghiệm một mô hình kiến trúc vô cùng độc đáo. Mà còn có cơ hội thu thập được một loạt những tấm hình “siêu” chất và xuất sắc vô đối.

Đột nhập khám phá căn nhà úp ngược Vũng Tàu làm giới trẻ “điên đảo” Khái niệm về nhà úp ngược Vũng Tàu

Như đã nói, úp ngược mọi thứ là một trong những ý tưởng độc đáo và rất phổ biến, đã xuất hiện từ lâu trên thế giới. Mô hình nhà úp ngược, tức là mọi vật dụng trong nhà, thậm chí cả căn nhà đều được thiết kế như xoay ngược lại, phá vỡ các quy luật thông thường về vị trí của con người.

Mọi vật dụng trong nhà, thậm chí cả căn nhà đều được thiết kế như xoay ngược lại. Ảnh: divui

Do đó, khi đặt chân vào trong các căn nhà úp ngược này, bạn có thể thỏa sức tạo dáng chụp hình bên cạnh những đồ vật. Không khí thật vui tươi, nhộn nhịp vì ai ai cũng loay hoay tạo dáng sao cho chụp được bức hình đặc sắc, ngộ nghĩnh nhất. Rồi khi cầm bức hình trên tay, quay ngược lại, mọi người sẽ thấy bạn như đang treo lơ lửng trên không trung hoặc bị dính lên trần nhà. Một cảm giác thất mới mẻ và vô cùng thú vị mà không ở đâu có được.

So với những mô hình nhà khác thì điểm đặc biệt nhất của ngôi nhà úp ngược Vũng Tàu chính là phong cách thiết kế với đầy đủ các phòng ốc thông thường như: nhà vệ sinh, phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp. Bên cạnh đó, nội thất bên trong cũng rất đầy đủ. Chính vì vậy, khi vừa bước vào, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy đầy hấp dẫn, vừa lạ lại rất đỗi thân quen. Đây cũng là lý do khiến cho địa danh này được xem là một trong những nơi chụp hình đẹp ở thành phố biển Vũng Tàu.

Nhà úp ngược Vũng Tàu ở đâu?

Không hề xa xôi mà căn nhà này nằm ngay trong thành phố Vũng Tàu. Cụ thể, nó tọa lạc tại số 66 đường Cô Giang, phường 4. Do đó, các bạn có thể dễ dàng tìm thấy và di chuyển đến đây. Cũng nhờ vị trí địa lý thuận lợi như vậy nên kể cả người dân bản địa ở thành phố biển này chỉ cần mất chút thời gian ngắn là đã có thể đến tham quan được địa danh độc đáo ấy. Nhìn từ xa, căn nhà úp ngược Vũng Tàu cũng rất nổi bật với phong cách thiết kế của một ngôi nhà úp ngược được bao phủ bởi tông màu xanh lá.

Trong thời gian gần đây, cùng với đồi con heo hay cổng trời Nghinh Phong… thì nhà úp ngược cũng vinh dự trở thành một trong địa điểm du lịch Vũng Tàu cực kỳ nổi tiếng. Tổng thể, ngôi nhà này có 3 tầng và được chia làm 2 khu vực: khu coffee và khu tham quan. Khu coffee tọa lạc ngay dưới tầng trệt với 1 phòng lạnh để khi bạn đến đây sẽ có cơ hội thưởng thức cafe, nước ép, sinh tố… thơm ngon, tươi mát. Còn khu tham quan lại được chia làm 7 phòng chụp. Mỗi phòng sẽ có 4,5 góc chụp ảnh để các bạn tha hồ tạo dáng.

Đa số, nhiều du khách sẽ đến nhà úp ngược Vũng Tàu tham quan và chụp ảnh trong khoảng thời gian 25 phút – 1 tiếng đồng hồ. Đặc biệt, ở mỗi tầng của căn nhà đều có những nhân viên vô cùng thân thiện và nhiệt tình, sẽ hướng dẫn cho các bạn nên tạo dáng như thế nào để có một bức hình đẹp. Thậm chí, có một số người sẽ làm mẫu luôn, nên sẽ rất thú vị.

Đến nhà úp ngược Vũng Tàu như thế nào?

Như đã nói, mô hình nhà đặc biệt, độc đáo này tọa lạc ngay trong trung tâm thành phố Vũng Tàu nên con đường di chuyển đến đây cũng rất dễ dàng. Nếu bạn khởi hành từ khu vực tam giác bãi Trước của biển Vũng Tàu thì chỉ cần rẽ vào đường Lê Lợi, gặp giao đầu đường Cô Giang thì rẽ phải, tìm đến số nhà 66. Trong trường hợp, xuất phát từ khu vực bãi Sau, các bạn có thể di chuyển theo con đường Lê Hồng Phong. Rồi rẽ trái vào đường Nguyễn Văn Trỗi. Đến ngã tư, giao giữa 2 đường Cô Giang và Nguyễn Văn Trỗi thì rẽ sang đường Cô Giang rồi tìm nhà số 66.

Nhiều du khách sẽ đến nhà úp ngược Vũng Tàu tham quan và chụp ảnh trong khoảng thời gian 25 phút – 1 tiếng đồng hồ. Ảnh: foody

Phương tiện để đến nhà úp ngược Vũng Tàu là bạn có thể đi bộ hoặc thuê xe đạp, xe máy. Nếu đi cùng nhóm bạn bè, người thân trong gia đình thì có thể di chuyển bằng cách thuê taxi cho thuận tiện.

Lưu ý khi “đột nhập” vào nhà úp ngược Vũng Tàu

Để chuyến tham quan, khám phá nhà úp ngược Vũng Tàu diễn ra thành công và suôn sẻ thì các bạn cần lưu ý một số vấn đề như sau:

Thời gian mở cửa để du khách tham quan là từ 6 – 22h. Vì thế, bạn đừng đến ngoài khung giờ này.

Thời gian mở cửa để du khách tham quan là từ 6 – 22h. Ảnh: 24h

Nội thất bên trong của căn nhà úp ngược Vũng Tàu khá nhiều. Tuy nhiên, chúng đều được gắn bằng băng keo chặt chẽ nên khá an toàn, các bạn yên tâm.

Nếu bạn đến đây vào dịp cuối tuần hay lễ Tết thì sẽ rất đông. Nhưng không cần quá lo lắng vì quản lý của mô hình nhà này sẽ phát số cho bạn. Với những ai chưa đến lượt thì nên ngồi trật tự để đợi.

Như đã nói, nhà úp ngược Vũng Tàu nằm ở trung tâm thành phố nên từ đây, các bạn cũng sẽ rất thuận tiện đi đến những địa điểm du lịch khác như bến thuyền Marina, biển Long Hải, đồng cừu Suối Nghệ…Hoặc có thể ra khám phá ở chợ Cô Giang gần đây. Một ngôi chợ được xem là chợ đầu mối hải sản tươi sống thơm ngon.

Điểm trừ của ngôi nhà là khá nhỏ. Nhiều bạn cho rằng, với không gian như vậy thì giá vé khá đắt. Nhưng thực ra, chủ nhà đã phải đầu tư khá nhiều cho thiết kế độc đáo, lạ mắt này nên mức giá vé được coi là phù hợp, phải chăng rồi.

Nếu bạn đến đây vào dịp cuối tuần hay lễ Tết thì sẽ rất đông. Ảnh: vietfuntravel

Ánh Dương

Đăng bởi: Trần Quốc Đạt

Từ khoá: Đột nhập vào nhà úp ngược Vũng Tàu làm giới trẻ “điên đảo”

Nấm Móng Tay Là Gì? Nguyên Nhân Và Triệu Chứng Thường Gặp

Nấm móng, bệnh lý phổ biến ở Việt Nam, do khí hậu nóng ẩm đặc thù ở Việt Nam, cùng hệ miễn dịch kém làm vi nấm phát triển ở móng. Khi điều trị cần sự kiên trì để bệnh được giải quyết triệt để. Trong đó, phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp bạn điều trị bệnh dễ dàng hơn. Ấy vậy mà, trong bài viết ngày chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nguyên nhân và triệu chứng của nấm móng để có cái nhìn khái quát hơn về căn bệnh này.

Nấm móng tay là gì?

Nấm móng tay là thông thường sẽ xuất hiện các đốm trắng và đốm vàng ở trong trong tay gây mất thẩm mỹ và gây cho người bệnh đau nhức khi hoạt động tay. Và bệnh nấm móng tay này có thể gây lây lan khi tiếp xúc gần các vùng khác

Nấm móng tay thường xuất hiện các đốm trắng và đốm vàng ở trong trong tay gây mất thẩm mỹ

Triệu chứng bệnh nấm da bàn tay

Nếu bạn đang bị nấm móng tay thì sẽ gặp ngay những triệu chứng này ở móng tay:

Khi bệnh nấm móng tay thì bạn sẽ thấy được bề mặt móng bị xù xì, phủ một lớp vảy mịn như cám, có lằn sọc dọc hay ngang. Chỗ vùng móng tay bị tổn thương sẽ có màu hơi vàng, hay nâu đen. Móng dễ mủn và dễ gãy. Bên dưới móng cũng có thể bị tổn thương và móng bị tróc.

Đối với bệnh này thì ban đầu người bệnh chỉ bị 1 hoặc 2 móng nhưng không được điều trị sau đó dần dần lan ra nhiều ngón, thời gian lan ra nhiều ngón cũng từ từ tăng lên.

Trên từng móng, do tổn thương tấn công từ bờ vào và không bị viêm quanh móng (nếu do Dermatophytes) hoặc từ vùng chân móng đi ra và có viêm quanh móng (nếu do nấm Candida). Khi viêm vùng chân móng sẽ rất đau, sưng đỏ và có mủ, ngứa rất nhiều vùng quanh móng.

Nguyên nhân của bệnh nấm móng tay

Nấm móng tay là tình trạng khá phổ biến và nhân tố gây ra bệnh nấm móng tay là do các vi nấm gây ra và có 2 loại nấm có tên gọi là nấm sợi tơ Dermatophytes và nấm hạt men Candida là phổ biến nhất mà mọi người thường hay mắc phải, sau đây là những nguyên nhân chính gây ra bệnh nấm móng tay:

Tiếp xúc với môi trường ẩm ướt

Đối với trường hợp tiếp xúc với môi trường ẩm ướt này là do người bệnh thường làm trong môi trường có nước như là làm ruộng, dọn dẹp, rửa bát,… gây ra tình trạng nấm móng tay nghiêm trọng

Bị trường hợp phông thấp thường bị chảy mồ hôi tay đây cũng giúp cho các vi móng phát triển hơn trong môi trường ẩm ướt.

Dùng tay làm trong môi trường có nước như là làm ruộng, dọn dẹp, rửa bát,… gây tình trạng nấm da

Tiếp xúc với người đang bị nấm

Như các bạn cũng đã biết thì nấm da rất dễ lây lan từ người này sang người khác, thậm chí là từ động vật lây sang người nên gây ra bệnh nấm da.

Sử dụng chung đồ dùng với người bị nấm da Bệnh lý của cơ thể

Các bệnh lý có thể làm suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể và sẽ tạo điều kiện cho vi nấm tấn công dễ dàng hơn so với khi có sức khỏe thông thường.

Một số bệnh lý khác gây rối loạn mạch máu cung cấp cho bàn tay của người bệnh cũng dễ làm nhiễm trùng móng gây nên tình trạng không đáng mong muốn.

Có bệnh lý sẵn trong người có thể gây tình trạng nấm da nhanh hơn

Qua những thông tin Siêu Thị Y Tế vừa cung cấp ở trên, hy vọng bạn tránh và phòng ngừa được bệnh nấm da này. Bên cạnh đó để bệnh giảm nhanh và mất hẳn bạn có thể dùng ngay Top 5 thuốc trị nấm da đang được sử dùng nhiều nhất, hiệu quả nhất do bác sĩ khuyên dùng và những thuốc này cũng đã có rất nhiều người sử dụng và cảm thấy hiệu quả khi sử dụng. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về cách điều trị hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0398883456 để được giải đáp.

TRỊ NẤM DA: Thực phẩm ưa chuộng trị bệnh nấm da hiệu quả

Sẹo Rỗ Là Gì? Nguyên Nhân Và Các Loại Sẹo Rỗ Thường Gặp

Sẹo rỗ là gì?

Sẹo rỗ là những tổn thương khiến da lõm sâu với kích thước và hình dạng khác nhau

Nguyên nhân hình thành sẹo rỗ

– Mụn: Khi bị mụn trứng cá, đầu đen, mụn bọc, mụn mủ nếu không được điều trị kịp thời và xử lý đúng cách khiến nốt mụn nằm lâu dài khiến lỗ chân lông bị tổn thương, viêm nhiễm nặng. Từ đó, các liên kết dưới da bị đứt gãy sẽ để lại những vết sẹo rỗ sâu, chi chít trên bề mặt.

– Bệnh thủy đậu: Sẹo rỗ do thủy đậu hay bỏng rạ để lại thường có bề mặt rộng hơn khoảng 3 – 8mm, nhưng lại nông hơn, mọc rải rác, không tập trung nhiều.

Sẹo rỗ là hậu quả của việc xử lý mụn không đúng cách và kịp thời

Các loại sẹo rỗ

Theo hình dáng

– Sẹo hình chân vuông – Boxcar Scar: chủ yếu hình thành khi mụn trứng cá bị vỡ do nặn mụn sai cách, khiến các mô liên kết collagen bị phá vỡ, đứt gãy và tạo thành các vết sẹo lõm trên bề mặt da. Để nhận biết sẹo lõm đáy vuông, bạn có thể dựa vào các đặc điểm như: chân sẹo có dạng tròn hoặc bầu dục, miệng vết sẹo rộng hơn so với sẹo rỗ chân đá nhọn và nông hơn so với sẹo đá nhọn.

– Sẹo hình lượn sóng – Rolling Scar: thường hình thành do mụn mọc, mụn nang lớn. Để phân biệt với các loại sẹo rỗ khác, bạn có thể quan sát các dấu hiệu như: vết lõm có kích thước lớn 4 – 5mm, miệng có hình bầu dục hoặc hình tròn, nhấp nhô trên bề mặt như hình lượn sóng khiến bề mặt da lồi lõm, kém mịn màng

Các loại sẹo rỗ được phân loại theo hình dáng

Theo mức độ

– Sẹo rỗ nhẹ: Bề mặt da xuất hiện các vết lõm nhẹ chỉ nhìn rõ khi ở gần, có thể che lấp bằng cách trang điểm hoặc dùng kem.

– Sẹo rỗ nặng: Cùng lúc bị từ các loại sẹo rỗ và bị lõm sâu xuống bề mặt da, làm biến dạng cấu trúc bề mặt da trở nên sần sùi thô ráp. Các loại sẹo rỗ xuất hiện toàn da mặt như: hai bên má, vùng trán, thái dương.

Phương pháp điều trị sẹo rỗ tốt nhất hiện nay

Hiện nay, để điều trị sẹo rỗ người ta thường áp dụng rất nhiều phương pháp khác nhau như: đắp mặt nạ bằng các nguyên liệu tự nhiên, lăn kim, chiếu tia laser, thoa kem trị sẹo, bóc tách sẹo… nhưng trên thực tế không phải phương pháp nào cũng phù hợp và mang lại hiệu quả.

Điều trị sẹo rỗ bằng công nghệ Laser Fractional CO2 có bước sóng 10.600nm tác động lên những vùng sẹo trên da. Các bước sóng này có khả năng thâm nhập sâu vào hạ bì mà không gây ra bất kỳ xâm lấn nào, đồng thời tạo ra những đường dẫn để giúp các yếu tố tăng trưởng đi vào sâu bên trong da, kích thích tăng sinh collagen tự nhiên để lấp đầy vùng da rỗ lõm. Nhưng thực tế hiện nay, rất nhiều cơ sở làm đẹp tự phát, chưa được cấp phép thường sử dụng dòng máy cũ đã lỗi thời khiến việc điều trị kéo dài gây tốn kém. Chưa kể, máy sử dụng lâu không còn kiểm soát nhiệt độ ổn định rất dễ gây nóng rát, phỏng rộp và đi kèm những tác dụng không mong muốn.

Trong khi đó, điều trị các loại sẹo rỗ bằng phương pháp PRP được đánh giá là một trong những công nghệ ưu việt nhất hiện nay bởi hiệu quả và sự an toàn mà nó đem lại. Khi điều trị sẹo rỗ bằng PRP ngoài việc điều trị và cải thiện sẹo trên da thì phương pháp còn đem lại khá nhiều lợi ích khác như:

Làm đẹp toàn diện: ngoài điều trị sẹo rỗ trên da thì PRP còn có khả năng điều trị sẹo lồi, sẹo lâu năm, cải thiện nếp nhăn, xóa nám, tàn nhang hay thu nhỏ lỗ chân lông… giúp trẻ hóa da mịn màng, sáng khỏe.

Tiết kiệm tối đa: Thời gian điều trị nhanh chóng và không cần nhiều thời gian nghỉ dưỡng.

Khách hàng trước – Sau điều trị các loại sẹo rỗ với công nghệ PRP 4.0

Cập nhật thông tin chi tiết về Người Trẻ Thường Bị Ngất Đột Ngột Vào Mùa Hè, Bác Sĩ Chỉ Ra Nguyên Nhân trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!