Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Dị Ứng Thời Tiết Lạnh Và Biện Pháp Phòng Ngừa được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên nhân dị ứng thời tiết lạnh
Khi trời trở lạnh, độ ẩm trong không khí cao sẽ khiến da chúng ta giảm tiết ra các chất nhờn và mồ hôi, trở nên khô, da bị sừng hóa và đóng vảy. Một số thành phần Protein sẽ bị biến tính và gây ra những triệu chứng dị ứng. Ngoài ra còn có các yếu tố có thể dẫn đến dị ứng thời tiết lạnh hiện nay như:
Sức đề kháng của cơ thể kém hoặc do đã một số bệnh nền trước đó.
Những đối tượng bị các bệnh như viêm da tiếp xúc, nấm, viêm mũi dị ứng, hen suyễn, Lupus ban đỏ hệ thống tổn thương da…
Thông qua thực phẩm độc hại hoặc tiếp xúc với các chất ô nhiễm, khói bụi… Các chất động hại đi vào cơ thể tích tụ lại làm tăng khả năng nhiễm.
Tùy theo cơ địa ở một số người hoặc do di truyền bị dị ứng với nhiệt độ thấp.
Các biểu hiện dị ứng thời tiết lạnh
Viêm mũi là biểu hiện phổ biến nhất khi thời tiết chuyển mùa, đặc biệt khi trời nóng sang lạnh. Người bị viêm mũi thường xuyên mệt mỏi, hắt hơi, ngứa mũi, mũi đỏ, dịch mũi chảy nhiều.
Nổi mề đay là biểu hiện dễ nhận biết ở những người bị dị ứng thời tiết lạnh. Da của bạn sẽ nổi những mẩn đỏ gây ngứa ngày, khó chịu và dần dần tạo thành nhiều mảng lớn ở toàn thân.
Khó thở, thở khò khè, thở gấp là các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh dị ứng thời tiết. Ngoài ra, một số trường hợp có thể thấy mệt mỏi, đau tức vùng ngực, tim đập nhanh. Khi bạn có những dấu hiệu này thì nên đến bác sĩ ngay để điều trị kịp thời.
Sưng môi là triệu chứng nặng của bệnh dị ứng thời tiết lạnh. Môi bị dị ứng thời tiết có dấu hiệu sưng đi kèm những cơn ngứa dữ dội, càng gãi môi bạn sẽ tổn thương.
Biện pháp phòng ngừa bệnh đơn giản tại nhà
Từ các nguyên nhân gây dị ứng thời tiết ở trên, ta có thể rút ra các phương pháp phòng tránh dị ứng sau đây:
Hãy thay đổi thói quen sinh hoạt, thường xuyên vệ sinh nơi ở, ăn các thực phẩm tốt và đầy đủ dinh dưỡng kết hợp rèn luyện thể dục thể thao tăng cường sức đề kháng.
Không sử dụng các loại thực phẩm độc hại như đồ cay nóng, thuốc lá, đồ uống có cồn hay những chất có chứa yếu tố kích thích khác.
Khi thời tiết chuyển lạnh, cần phải giữ ấm cơ thể, tránh tiếp xúc với các tác nhân bên ngoài môi trường…
Hãy truy cập website chúng tôi để cập nhật thêm thông tin về căn bệnh dị ứng thời tiết và cách chữa bệnh dị ứng mà không cần đến bác sĩ,…
Dị Ứng Thời Tiết Là Gì, Có Nguy Hiểm Không? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị Ai Cũng Cần Biết
Dị ứng thời tiết là gì, gồm những loại nào?
Dị ứng thời tiết xảy ra khi cơ thể phản ứng với các yếu tố của thời tiết như độ ẩm, nhiệt độ, chất dị ứng trong không khí, ánh sáng,… Dị ứng thời tiết thường bùng phát chủ yếu vào giai đoạn chuyển mùa. Sự thay đổi đột ngột của các yếu tố kể trên chính là nguyên nhân trực tiếp kích thích phản ứng dị ứng và kết quả là gây ra hàng loạt các triệu chứng lâm sàng.
Dị ứng thời tiết bao gồm 2 loại:
Dị ứng thời tiết cấp tính: Là tình trạng bệnh khởi phát và thuyên giảm hoàn toàn trong 24 giờ đến 6 tuần. Triệu chứng thường bùng phát mạnh nhưng giảm nhanh – ngay cả khi không điều trị. Dị ứng thời tiết cấp thường gây ngứa mũi, sổ mũi, nghẹt mũi và nổi mẩn đỏ, mề đay.
Dị ứng thời tiết mãn tính: Xảy ra khi triệu chứng kéo dài hơn 6 tuần. Ở giai đoạn mãn tính, triệu chứng của bệnh tiến triển dai dẳng, âm ỉ, ít bùng phát mạnh như trong giai đoạn cấp nhưng có thể phát triển thêm một số vấn đề có cơ chế dị ứng như hen phế quản, mề đay mãn tính, viêm mũi dị ứng quanh năm và viêm da cơ địa.
Dị ứng thời tiết có nguy hiểm không?Mặc dù không đe dọa đến sức khỏe nhưng bệnh tiến triển dai dẳng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống, đặc biệt là ngoại hình và giấc ngủ. Chính vì vậy, bệnh nhân nênchủ động điều trị để kiểm soát bệnh trong thời gian sớm nhất và hạn chế nguy cơ bệnh tiến triển mãn tính.
Dù không phổ biến nhưng cũng có những trường hợp bị dị ứng thời tiết nghiêm trọng (thường gặp ở trẻ nhỏ có sẵn các bệnh lý dị ứng như viêm mũi dị ứng, mề đay và hen phế quản). Do đó, cần chủ động thăm khám và điều trị nếu nhận thấy triệu chứng có mức độ nặng, dai dẳng và kéo dài hơn 2 tuần.
Nguyên nhân gây dị ứng thời tiết Điều kiện thời tiếtDị ứng thời tiết chỉ xảy ra vào giai đoạn chuyển mùa, thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh. Đây là những giai đoạn độ ẩm, nhiệt độ và chất dị ứng trong không khí tăng cao. Vì vậy, hệ miễn dịch không kịp thời “thích nghi” và dễ bùng phát phản ứng dị ứng.
Cơ địa dị ứng Yếu tố di truyền Hệ miễn dịch suy giảmHệ miễn dịch suy giảm là điều kiện thuận lợi để bùng phát dị ứng thời tiết, mề đay mẩn ngứa và các bệnh có cơ chế dị ứng khác. Do đó khi sức đề kháng suy giảm, các triệu chứng dị ứng thời tiết có thể bùng phát mạnh và tiến triển dai dẳng hơn.
Những triệu chứng và dấu hiệu dị ứng thời tiếtCác biểu hiện của dị ứng thời tiết phổ biến có thể bao gồm:
Da nổi phát ban với các mẩn đỏ và ngứa khi tiếp xúc đột ngột với nhiệt độ nóng hoặc lạnh, đặc biệt là các vùng da như bàn tay, chân, mặt. Đó là những nơi dễ bị nổi mẩn nhất. Lúc này người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu.
Da bị sưng rộp hay tấy đỏ.
Các nốt dị ứng thưòng mẩn đỏ và có xuất hiện vảy ở đầu. Mẩn đỏ thường mọc ở khu vực mặt, đầu gối và khuỷu tay.
Nổi mề đay cấp tính. Đây là triệu chứng rất nguy hiểm, khiến người bệnh bị khó thở, tụt huyết áp nhanh và đột ngột, dị ứng trên khắp cơ thể.
Viêm mũi dị ứng: Các triệu chứng của viêm mũi dị ứng như nghẹt mũi, ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi,… gặp nhiều ở người bị dị ứng thời tiết. Một số trường hợp có thể bị viêm mũi dị ứng đơn độc nhưng cũng có thể đi kèm với mề đay mẩn ngứa và phát ban da.
Các điều trị và phòng tránh dị ứng thời tiết Sử dụng thuốc dị ứng phù hợpTrong trường hợp dị ứng thời tiết bùng phát mạnh, gây ngứa nhiều hoặc kéo dài trong nhiều tuần, bệnh nhân nên đi khám tại tại các bệnh viện, phòng khám da liễu để được bác sỹ tư vấn và đưa ra giải pháp điều trị.
Hạn chế các yếu tố khởi phát bệnhNgười bị dị ứng thời tiết cần tránh tiếp xúc với những yếu tố sau:
Phấn hoa và các chất dị ứng trong không khí được xem là yếu tố phổ biến nhất kích thích triệu chứng của dị ứng thời tiết bùng phát. Do đó, bệnh nhân nên đeo khẩu trang và mặc quần áo dài tay khi di chuyển ngoài trời.
Nếu sinh sống trong môi trường ô nhiễm, nhiều bụi mịn và chất dị ứng, nên sử dụng thiết bị lọc không khí để giảm tình trạng dị ứng da và đường hô hấp.
Khi thời tiết lạnh, nên giữ ấm cơ thể và dưỡng ẩm da thường xuyên. Ngược lại trong trường hợp thời tiết nóng bức, cần giữ vệ sinh cơ thể và mặc quần áo thông thoáng để giảm ma sát, đồng thời hạn chế tăng thân nhiệt và bài tiết nhiều mồ hôi.
Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng trong thời gian dài – đặc biệt là ánh nắng từ 10 giờ – 15 giờ.
Dù không phải là yếu tố kích thích dị ứng thời tiết bùng phát nhưng bệnh nhân cũng nên hạn chế các yếu tố khiến bệnh chuyển biến nặng như thức ăn dị ứng, rượu bia, cà phê, kích thích cơ học, thuốc lá,…
Áp dụng mẹo cải thiện tại nhàNgoài việc cách ly với các yếu tố khởi phát bệnh, bệnh nhân có thể giảm nhẹ triệu chứng với các mẹo đơn giản tại nhà như:
Thoa kem dưỡng ẩm để làm dịu, giảm ngứa và tiêu mẩn đỏ.
Tắm nước ấm/nước mát: Tắm nước ấm được áp dụng trong trường hợp dị ứng thời tiết lạnh và ngược lại. Biện pháp này giúp điều hòa thân nhiệt, giảm mức độ ngứa ngáy và tiêu các mẩn đỏ, phát ban do dị ứng thời tiết gây ra.
Xông mũi bằng thảo dược: Để cải thiện các triệu chứng ở đường hô hấp, bệnh nhân nên xông mũi 2 – 4 lần/tuần bằng thảo dược tự nhiên như gừng, chè xanh, tinh dầu tràm trà, lá chanh,… Biện pháp này giúp làm loãng dịch tiết hô hấp, đồng thời loại bỏ chất dị ứng ứ đọng trong niêm mạc.
Để phòng tránh những cơn đau đầu dị ứng thời tiết, bạn nên ăn nhiều rau xanh, rau quả có nhiều vitamin C, uống đủ 2 lít nước mỗi ngày nhằm điều hòa cơ thể, tập thể dục thể thao điều độ nhằm tăng cường sức khỏe.
Đăng bởi: Lê Tiến đạt
Từ khoá: Dị ứng thời tiết là gì, có nguy hiểm không? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị ai cũng cần biết
Bị Nám Da Ở Tay, Nguyên Nhân Và Biện Pháp Xử Lý Hiệu Quả
Không chỉ trên da mặt, mà còn trên da tay. Đây là hiện tượng trên bề mặt da xuất hiện những đốm đen nhỏ, tập trung thành từng mảng lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ. Vậy đâu là nguyên nhân của tình trạng này?
1. Nguyên nhân gây nám da tayNám da là tình trạng xuất hiện các đốm đen trên bề mặt da. Ảnh: Internet
1.1. Rối loạn nội tiết tốĐây là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng nám da, thường gặp ở phụ nữ ngoài 30. Theo các chuyên gia, estrogen là một trong những nội tiết tố vô cùng quan trọng, không chỉ tạo nên sự mềm mại, uyển chuyển của người phụ nữ mà còn mang lại sự mịn màng, tươi trẻ cho làn da.
Estrogen giúp kiểm soát hormone MSH, hormone kích thích sản xuất melanin trên da. Vì vậy, trường hợp nồng độ estrogen dưới ngưỡng 100 pg / ml (hàm lượng estrogen bình thường là 100-400 pg / ml) sẽ gây rối loạn nội tiết tố. Điều này khiến hormone MSH bị kích thích làm tăng sản xuất melanin và hình thành các vết nám trên da. Tình trạng rối loạn nội tiết tố này thường xuất hiện ở phụ nữ mang thai, phụ nữ mãn kinh, tiền mãn kinh.
Rối loạn nội tiết tố khi mang thai là nguyên nhân khiến da tay bị nám. Ảnh: Internet
1.2. Nám da tay do di truyền 1.3. Tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng mặt trờiThường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nhất là vào thời điểm nắng nóng gay gắt từ 11 giờ sáng đến 2 giờ chiều, tia UV sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến làn da. Lúc này, làn da không chỉ bị bỏng rát mà còn kích thích sản sinh hắc tố gây nám da tay. Ngoài ra, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời làm tăng nguy cơ ung thư da.
Lời khuyên dành cho các chị em là nên hình thành thói quen sử dụng kem chống nắng và che chắn cẩn thận trước khi ra nắng. Bạn có thể sử dụng kem chống nắng có SPF từ 30+ trở lên, tốt nhất là SPF 50.
Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là nguyên nhân chính gây ra sắc tố da. Ảnh: Internet
1.4. Sử dụng mỹ phẩm không rõ nguồn gốcViệc sử dụng các loại sữa dưỡng thể không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không được kiểm định chất lượng sẽ khiến làn da của bạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đặc biệt là các loại kem dưỡng da có chất tẩy rửa mạnh, khiến da ngày càng mỏng đi, mất dần sức đề kháng. Từ đó làm tăng nguy cơ hình thành nám.
1.5. Lối sống không phù hợpThường xuyên sử dụng đồ cay nóng, đồ ăn nhanh hay uống nước có ga, cà phê, rượu bia,… sẽ làm tăng nguy cơ hình thành nám da. Hoặc chị em làm việc trong môi trường văn phòng, tiếp xúc với màn hình máy tính nhiều cũng là nguyên nhân gây nám da.
Thường xuyên tiếp xúc với màn hình máy tính cũng là nguyên nhân khiến da bị nám. Ảnh: Internet
2. Nám da tay – cách cải thiện an toàn và hiệu quả 2.1. Sử dụng tinh dầu bưởiTinh dầu bưởi giúp cải thiện sắc tố da tay hiệu quả. Ảnh: Internet
2.2. Sử dụng lô hộiTừ xa xưa, nha đam đã được biết đến là thần dược làm đẹp của nhiều chị em phụ nữ. Gel nha đam rất giàu vitamin và collagen tự nhiên giúp làm trắng da, mờ tàn nhang. Đồng thời, cách trị nám từ thiên nhiên này còn giúp tăng độ đàn hồi và duy trì độ ẩm cho da.
Chọn phần vỏ nha đam tươi, rửa sạch và gọt bỏ lớp vỏ bên ngoài. Lấy phần thịt trắng bên trong cho vào máy xay nhuyễn. Có thể dùng ngay hoặc cho vào ngăn mát tủ lạnh 30 phút. Sau đó thoa gel nha đam lên vùng da bị nám, massage nhẹ nhàng khoảng 20 phút rồi rửa sạch bằng nước ấm.
Có thể áp dụng phương pháp này 3-4 lần / tuần. Kiên trì trong 2 tháng sẽ thấy làn da đang có những chuyển biến tích cực.
Gel nha đam không chỉ dưỡng ẩm mà còn cải thiện sắc tố da hiệu quả. Ảnh: Internet
2.3. Dùng cam tươi và sữa tươi không đườngTheo các chuyên gia, cam rất giàu vitamin C và axit citric. Các thành phần này có khả năng cải thiện tình trạng nám da hiệu quả. Nó cũng duy trì vẻ mịn màng, tươi trẻ của làn da.
Vắt lấy nước của một quả cam. Sau đó trộn đều với 200 ml sữa tươi không đường. Thoa đều hỗn hợp lên vùng da bị mụn. Thư giãn trong 10-15 phút rồi rửa sạch bằng nước ấm. Công thức này thực hiện 2-3 lần / tuần sẽ giúp da trắng mịn như ban đầu.
Hỗn hợp sữa tươi và cam giúp cải thiện sắc tố da tay. Ảnh: Internet
Biết được nguyên nhân gây nám da tay sẽ giúp bạn có biện pháp phòng tránh và cải thiện hợp lý. Việc điều trị nám da tay mất nhiều thời gian. Vì vậy, hãy kiên trì và đừng bỏ cuộc, chắc chắn thành quả sẽ xứng đáng với những gì bạn đã bỏ ra. Để đẩy nhanh quá trình, bạn có thể sử dụng viên uống trị nám Hanvely của Hàn Quốc. Sản phẩm là bí quyết làm đẹp của nhiều người nổi tiếng hiện nay.
My Le
Đăng bởi: Cúc Nguyễn
Từ khoá: [Review] Bị nám da ở tay, nguyên nhân và biện pháp xử lý hiệu quả
Bệnh Tim Thiếu Máu Cục Bộ Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Ngừa
Thuật ngữ y khoa: Đau thắt ngực- Ischemic heart disease.
Tên thường gọi: Bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy vành, bệnh động mạch vành, đau thắt ngực ổn định.
Chuyên khoa: Tim mạch.
Đối tượng bệnh nhân: Thường xảy ra với nam giới trên 45 tuổi, nữ giới trên 55 tuổi.
Bệnh tim thiếu máu xảy ra khi máu chảy vào cơ tim bị giảm, tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn động mạch vành. Nếu động mạch vành bị hẹp khiến cho lượng máu đi qua bị suy giảm, cơ tim giảm tưới máu nuôi. Từ đó, dẫn đến vùng cơ tim được nhánh động mạch vành hẹp chi phối sẽ bị thiếu máu.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ gây ra bởi tình trạng hẹp mạch vành
Bệnh sẽ làm giảm chất lượng cuộc sống và gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh, thậm chí dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Việc giảm lưu lượng máu – giảm cung cấp oxy cho cơ tim có thể dẫn đến tổn thương cơ tim, làm giảm khả năng bơm máu, nhịp tim bất thường, nguy hiểm hơn gây ra cơn đau tim (nhồi máu cơ tim).
Bệnh thiếu máu cơ tim là ca bệnh nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ được chia thành 2 thể: bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn và hội chứng mạch vành cấp.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn
Biểu hiện qua các triệu chứng như đau thắt ngực, xuất hiện thường khi bệnh nhân gắng sức như khi đi lên lầu cao hoặc xách đồ nặng.
Cơn đau thường xuất hiện ở vị trí giữa xương ức hoặc hơi lệch sang trái. Không chỉ vậy, cơn đau còn có thể lan lên cổ, hàm dưới, vai trái hoặc lan dọc bờ trong của tay trái. Khi xuất hiện cơn đau, người bệnh sẽ có cảm giác như bị một vật rất nặng đè lên ngực hay trái tim đang bị bóp nghẹt.
Cơn đau thường kéo dài từ 5 đến 10 phút, người bệnh nghỉ ngơi thì cơn đau sẽ dịu dần và hết.
Hội chứng mạch vành cấp
Xuất hiện khi một nhánh động mạch của tim bị tắc đột ngột, bị hẹp rất nặng và chỉ có một lượng máu rất ít có thể đi qua. Trong thể hội chứng mạch vành cấp, nguy hiểm nhất là tình trạng nhồi máu cơ tim cấp.
Khi mắc hội chứng mạch vành cấp người bệnh dù không làm việc gì nặng hay gắng sức thì vẫn xuất hiện những cơn đau.
Cơn đau thường gặp vào sáng sớm hoặc khoảng chập tối. Cơn đau dữ dội có thể diễn ra trong lúc cơ thể đang nghỉ ngơi, vị trí đau sau xương ức hoặc ngực trái và hướng lan là lên cổ, hàm dưới, vai trái.
Một số người có thể không xuất hiện cơn đau rõ ràng nhưng lại có những triệu chứng như 2 hàm cứng khít lại, khó mở miệng hoặc cồn cào, khó chịu ở vùng chấn thủy (vùng ngay sát dưới mỏm xương ức và trên rốn) gây ra buồn nôn.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ gây cơn đau thắt ngực
Bình thường, cơ tim được nuôi dưỡng bằng hệ thống động mạch vành. Khi mạch vành giảm cung cấp máu và oxy cho cơ tim dẫn đến tình trạng cơ tim bị thiếu máu cục bộ, biểu hiện bằng tình trạng đau ngực, giảm chức năng tưới máu của tim.
Sự giảm cung cấp máu cho cơ tim chủ yếu do hẹp động mạch vành gây cản trở sự lưu thông của máu. Nguyên nhân gây hẹp động mạch vành thường gặp:
Xơ vữa mạch vành (thường gặp nhất): sự lắng đọng cholesterol và các thành phần của máu khác hình thành nên các mảng xơ vữa trong lòng mạch vành, gây giảm đường kính lòng mạch.
Co thắt động mạch vành: các cơ thành mạch co thắt làm hẹp đường kính lòng mạch.
Thuyên tắc động mạch vành do huyết khối hoặc mảng vữa xơ nứt vỡ bong ra.
Huyết khối cấp tính khiến động mạch vành tắc nghẽn một phần hoặc thoáng qua sẽ gây thiếu máu cơ tim cục bộ hay đau thắt ngực ổn định. Nếu huyết khối gây tắc nghẽn hoàn toàn sẽ gây bệnh nhồi máu cơ tim cấp tính.
Mảng cholesterol gây hẹp mạch vành
Bệnh thiếu cơ tim thiếu máu cục bộ cũng có thể gặp do tăng nhu cầu sử dụng oxy vượt quá khả năng cung cấp của mạch vành. Những nguyên nhân gây tăng nhu cầu sử dụng oxy của cơ tim thường gặp như:
Bệnh van tim: hẹp van động mạch chủ, hở van động mạch chủ, hẹp van hai lá,…
Bệnh cơ tim phì đại.
Một số nguyên nhân gắng sức, căng thẳng cảm xúc, thay đổi nhiệt độ lạnh đột ngột,…
Ngoài ra, bệnh lý toàn thân khác cũng gây giảm tưới máu cơ tim như:
Tình trạng thiếu máu nặng.
Suy hô hấp gây thiếu oxy máu.
Một số yếu tố thuận lợi khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ:
Bệnh cao huyết áp.
Bệnh tiểu đường (bệnh đái tháo đường).
Hút thuốc.
Nồng độ cholesterol máu cao.
Béo phì.
Những người hạn chế vận động.
Nhồi máu cơ tim cấp (đau tim): tình trạng động mạch vành bị hẹp tăng dần lên đến khi tắc nghẽn hoàn toàn, khiến cho cơ tim tại vùng đó không được nuôi dưỡng hoàn toàn, gây hoại tử cơ tim. Người bệnh sẽ đau ngực dữ dội, nghỉ ngơi không đỡ đau, có thể tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Rối loạn nhịp tim (nhịp tim không đều): các vùng cơ tim bị thiếu máu sẽ giảm dẫn truyền xung điện hơn so với vùng cơ tim khỏe mạnh gây nhịp tim không đều. Người bệnh cảm giác đau ngực thường xuyên, tim đập loạn nhịp, mệt mỏi.
Suy tim: do tình trạng thiếu máu cơ tim kéo dài, vùng cơ tim bệnh sẽ giảm dần chức năng co bóp, kèm theo tình trạng loạn nhịp tim khiến cho chức năng cơ tim giảm nặng, dần tiến triển thành suy tim.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ có nhiều biến chứng nguy hiểm
Bệnh nhân cần nên gặp bác sĩ sau khi phát hiện những triệu chứng trên liên tục để có thể được tư vấn và chữa trị kịp thời qua các chẩn đoán
Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu kiểm tra sự biến đổi men tim, mức độ chất béo, cholesterol, đường và protein trong máu có thể chỉ ra các bệnh lý tại tim.
Thông tim: Ống dài, mảnh, mềm để luồn qua mạch máu ở cánh tay hoặc bẹn và đến tim. Sử dụng chất cản quang tiêm vào mạch máu và quan sát trên màn X-quang để đánh giá hoạt động của tim và tìm mạch vành bị tắc nghẽn.
Điện tâm đồ (ECG): Xét nghiệm này được dùng để đo hoạt động điện của tim, đánh giá tần số tim và có thể giúp xác định vùng cơ tim bị giãn hoặc phì đại, bị tổn thương hoặc hoại tử.
Máy điện tim cấp cứu Holter: Thiết bị ECG di động này dùng để ghi lại nhịp điệu liên tục của tim và được đeo trong 24 đến 48 giờ khi người bệnh hoạt động sinh hoạt bình thường.
Chiếu hạt nhân (thử nghiệm căng thẳng thallium): Bằng cách sử dụng đồng vị phóng xạ tiêm vào tĩnh mạch và một máy ảnh đặc biệt hoặc máy quét ghi lại cách nó di chuyển qua tim trong khi bạn thực hiện bài tập thể dục. Bất kỳ tổn thương tim cũng có thể được xác định và giúp định vị vùng bị tổn thương của tim.
Kiểm tra căng thẳng: Thử nghiệm này được thực hiện trong khi người bệnh tập thể dục (đi bộ trên máy chạy bộ hoặc đạp xe đạp tại chỗ). Thử nghiệm có thể cho thấy những thay đổi về nhịp tim, nhịp điệu hoặc hoạt động điện cũng như huyết áp. Tập thể dục làm cho tim hoạt động mạnh và đập nhanh trong khi kiểm tra tim được thực hiện.
Người bệnh cần thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán bệnh
Các dấu hiệu cần gặp bác sĩBạn nên đến gặp bác sĩ ngay khi gặp tình trạng đau ngực kéo dài trên 15 phút, đau tăng lên dữ dội, nghỉ ngơi không đỡ đau hoặc cơn đau xuất hiện cả khi đang nghỉ ngơi. Bạn cũng nên đi khám bác sĩ khi đau ngực thường xuyên, cảm giác loạn nhịp tim gây ảnh hưởng tới sinh hoạt.
Các cơ sở khám chữa bệnh có chuyên khoa Tim mạch
Tại TP. Hồ Chí Minh: bệnh viện 115, viện tim chúng tôi bệnh viện Đại học Y dược,…
Tại Hà Nội: bệnh viện Bạch Mai, viện tim Hà Nội, bệnh viện Đại học Y Hà Nội,…
Các bệnh viện lớn có chuyên khoa tim mạch tại các tỉnh thành.
Tùy vào mức độ nghiêm trọng bệnh và mức độ hẹp của mạch vành được đánh giá trên các xét nghiệm, bác sĩ sẽ quyết định phương pháp điều trị thích hợp.
Phương pháp điều trị không xâm lấnDùng thuốc:
Thuốc kiểm soát triệu chứng: chẹn beta, thuốc nhóm Nitroglycerin và thuốc chẹn kênh canxi.
Thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE) và statin
Các thuốc kiểm soát mỡ máu, giảm nồng độ cholesterol máu.
Thuốc chống đông máu: thuốc chống ngưng tập tiểu cầu.
Thuốc điều trị các bệnh lý nền: thuốc điều trị bệnh tiểu đường, thuốc hạ huyết áp.
Giảm nguy cơ đông máu:
Thay đổi lối sống: duy trì lối sống lành mạnh, tích cực như chế độ ăn lành mạnh, sử dụng các thực phẩm tốt cho tim mạch, ngủ đủ giấc, tập thể dục, đi bộ nhẹ nhàng,…
Tránh các yếu tố nguy cơ: tránh các đồ uống có chất kích thích (rượu, bia, chè đặc, cafe), bỏ thuốc lá, giảm căng thẳng, hạn chế những thay đổi cảm xúc đột ngột,…
Máy khử rung tim cấy ghép.
Liệu pháp tái đồng bộ tim (CRT).
Can thiệp mạch vành qua da (PCI).
Phá bỏ xơ vữa động mạch bằng laser hoặc ống thông.
Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành (CABG): tạo một cầu nối qua đoạn động mạch bị tắc.
Phương pháp can thiệp mạch vành qua da
Bệnh tim thiếu máu cục bộ là một căn bệnh nguy hiểm có thể đe dọa đến mạng sống của bệnh nhân nhưng vẫn có thể phòng tránh
Advertisement
Không hút thuốc lá: Khói thuốc chứa rất nhiều chất độc nguy hiểm như nicotin, hắc ín, formaldehyt, cyanid… Không chỉ làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý về răng miệng, phổi, đột quỵ mà còn là nguyên nhân dẫn đến các bệnh cơ tim,…
Kiểm soát tình trạng huyết áp cao, cholesterol cao và bệnh tiểu đường
Kiểm soát bệnh cao huyết áp
Đường huyết bình thường (khi đói): từ 70 mg/dl tới 130 mg/dl (4,0 đến 7,2 mmol/l)
Đường huyết chấp nhận được : 130 mg/dl đến 180 mg/dl (7,2 đến 10mmol/l)
Duy trì chế độ tập luyện đảm bảo thể chất tốt, không nên tập quá sức gây tăng gánh nặng cho tim.
Chế độ ăn lành mạnh: Hạn chế đồ ngọt, quá mặn, nhiều dầu mỡ,… Ăn nhiều rau xanh và trái cây.
Giảm và hạn chế căng thẳng: Căng thẳng là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh tim thiếu máu cục bộ.
Duy trì lối sống lành mạnh để phòng bệnh
Suy tim
Tim bẩm sinh
9 nguyên nhân suy tim thường gặp có thể bạn chưa biết
Nguồn: MayoClinic, AdvocateHealthCare.
Thiếu Máu Do Thiếu Sắt Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Phòng Ngừa, Các Biến Chứng
Thiếu máu thiếu sắt là một bệnh rất phổ biến tác động đến rất nhiều người trên thế giới, đặc biệt là phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ. Mặc dù tình trạng này có thể phổ biến, nhưng nhiều người không biết mình bị thiếu máu do thiếu sắt. Họ có thể gặp các triệu chứng trong nhiều năm mà không biết nguyên nhân thực sự.
Thiếu máu thiếu sắt xảy ra khi bạn bị giảm mức độ hemoglobin trong các tế bào hồng cầu
Thiếu máu là tình trạng số lượng hồng cầu hoặc nồng độ hemoglobin bên trong hồng cầu thấp hơn bình thường.Thiếu máu thiếu sắt xảy ra khi không có đủ lượng sắt trong cơ thể để tạo ra hemoglobin. Hemoglobin là một loại protein có nhiệm vụ vận chuyển oxy đến các mô, tế bào. Cơ thể bạn cần sắt để tạo ra hemoglobin. Khi không có đủ sắt sự trữ, lâu dài bạn sẽ thiếu máu.
Phụ nữ có thai, trẻ em, người nghiện rượu, người ít ăn thịt… là những đối tượng có nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt.
Mất máu kéo dài là một trong các nguyên nhân dẫn đến thiếu máu thiếu sắt
Nguyên nhân chính của dạng thiếu máu này chính là do thiếu sắt. Thiếu sắt là sự sụt giảm về số lượng sắt được lưu trữ trong cơ thể, trong khi thiếu máu là sự sụt giảm số lượng của hồng cầu và/hoặc số lượng của hemoglobin trong hồng cầu .Giai đoạn thiếu sắt ban đầu thường thì các triệu chứng không rõ ràng. Nhưng thiếu sắt lâu dài sẽ chuyển qua giai đoạn thiếu máu do thiếu sắt.
Thường phải mất vài tuần sau khi lượng sắt dự trữ cạn kiệt, mức độ hemoglobin và sản xuất tế bào hồng cầu mới bị ảnh hưởng và thiếu máu mới phát triển lúc này mức độ hemoglobin máu và hồng cầu giảm dưới mức giới hạn bình thường.
Nguyên nhân thiếu máu do thiếu sắt:
– Không bổ sung đủ sắt qua ăn uống: ít ăn thịt, nghiện rượu, ăn kiêng,…
– Mất máu: có thể là cấp tính hoặc mạn tính.
– Tăng nhu cầu sắt: có thể góp phần vào sự thiếu sắt, lâu dài gây thiếu máu. Trẻ em đang phát triển, trẻ em gái tuổi dậy thì, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú… đòi hỏi lượng sắt lớn, thì chất sắt trong chế độ ăn uống thường không cung cấp đủ.
– Giảm khả năng hấp thu sắt: có thể là kết quả của cắt dạ dày hoặc hội chứng kém hấp thu như là bệnh celiac, viêm loét dạ dày và giảm tiết dịch vị
– Rối loạn chuyển hóa sắt bẩm sinh: xảy ra khi cơ thể không tổng hợp được transferrin vận chuyển sắt
Lúc có những triệu chứng của thiếu máu do thiếu sắt là lúc cơ thể bạn thiếu sắt trầm trọng
Các dấu hiệu phổ biến chung của bệnh thiếu máu– Da xanh, niêm nhạt
– Nhức đầu, chóng mặt, giảm trí nhớ
– Mệt mỏi, hồi hộp, tim nhanh
– Thở nhanh, nông
– Chuột rút ban đêm
– Đau xương
Những triệu chứng phổ biến ở giai đoạn thiếu máu do thiếu sắt:– Tổn thương niêm mạc tiêu hóa: viêm miệng, teo gai lưỡi, mất gai lưỡi, sưng đau lưỡi, khô nứt môi
– Móng tay cong lõm hình lòng muỗng
– Hội chứng Pica: thèm ăn những thứ bất thường: đất sét, phấn, vôi…
Không có đủ oxy cho các cơ quan, tim của bạn phải bơm máu nhiều hơn gây ảnh hưởng sức khỏe tim
Nếu bạn không biết mình bị thiếu máu do thiếu sắt hoặc nếu bạn biết mình mắc bệnh này nhưng không được điều trị đúng cách, bạn có thể bị các biến chứng như:
– Nguy cơ nhiễm trùng cao hơn: điều này là do hệ thống miễn dịch của bạn có thể không hoạt động bình thường vì thiếu sắt lâu dài.
– Các biến chứng khi mang thai: điều này có thể bao gồm sinh non và trẻ nhẹ cân.
– Vấn đề tim mạch: nếu không có đủ tế bào hồng cầu, tim của bạn phải bơm nhiều hơn để có đủ chất dinh dưỡng cho phần còn lại của cơ thể. Điều này gây ra căng thẳng, có thể dẫn đến suy tim, nhịp tim không đều, tim to hoặc tiếng thổi ở tim.
– Trẻ em chậm phát triển: điều này có thể bao gồm các vấn đề về nhận thức và các vấn đề về vận động.
– Ở những người bị bệnh mãn tính, thiếu máu do thiếu sắt có thể làm cho tình trạng của họ trở nên tồi tệ hơn hoặc dẫn đến các phương pháp điều trị không hiệu quả.
Hãy ăn một chế độ phong phú các loại thực phẩm, đặc biệt là nên bổ sung thêm thực phẩm chứa sắt vào bữa ăn mỗi ngày
Những người đã từng bị thiếu máu do thiếu sắt một lần có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh này trở lại, tùy thuộc vào nguyên nhân thiếu máu ban đầu.
Điều nên thực hiện mỗi ngày là hãy lên một thực đơn phong phú các loại thực phẩm, đặc biệt là:
– Bổ sung thực phẩm giàu chất sắt bao gồm đậu khô, trái cây sấy khô, trứng, thịt nạc đỏ, cá hồi, bánh mì và ngũ cốc tăng cường chất sắt, đậu Hà Lan, đậu phụ, trái cây sấy khô và rau lá xanh đậm.
– Chọn thực phẩm chứa vitamin C để tăng cường hấp thu sắt, chẳng hạn như bông cải xanh, cam, dâu tây và cà chua,… có thể giúp tăng khả năng hấp thụ sắt của bạn.
Advertisement
– Phòng ngừa thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ sơ sinh: để ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ sơ sinh, hãy cho trẻ bú sữa mẹ hoặc sữa công thức tăng cường chất sắt trong năm đầu tiên. Sau 6 tháng tuổi, hãy bắt đầu cho bé ăn ngũ cốc tăng cường chất sắt hoặc thịt xay nhuyễn ít nhất hai lần một ngày để tăng cường lượng sắt. Sau một tuổi, hãy đảm bảo trẻ không uống quá 600ml sữa mỗi ngày.
Hy vọng thông quá bài viết, bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về thiếu máu do thiếu sắt. Lưu ý rằng bạn không nên tự uống thuốc bổ sung sắt và vitamin tổng hợp có chứa sắt khi chưa tham khảo ý kiến của bác sĩ. Việc sử dụng không cần thiết các chất bổ sung sắt có thể cản trở khả năng xác định tình trạng thiếu sắt của bác sĩ.
Nguồn: healthline, nhlbi, msdmanuals
Các Nguyên Nhân Tủ Lạnh Không Đông Đá Và Cách Khắc Phục
Tủ lạnh làm lạnh ra sao?
Nguyên lý làm giảm nhiệt độ của tủ lạnh rất đơn giản:
Khí gas được nén sau khi đi qua ống mao dẫn sẽ bị giảm đi áp suất đột ngột nên chuyển sang thể khí và rất lạnh. Sau đó, khí gas lạnh sẽ được dẫn tới dàn lạnh (khoảng từ -18 độ C).
Quạt gió sẽ hút hơi lạnh từ dàn lạnh và thổi vào ngăn đá tủ lạnh. Làm cho thực phẩm đông lạnh ở nhiệt độ từ khoảng -18 độ C.
Một phần hơi lạnh sẽ được quạt gió thổi xuống ngăn mát bên dưới. Làm mát thực phẩm ở nhiệt độ khoảng 2 đến 4 độ C.
Nguyên nhân và cách khắc phục tủ lạnh không đông đá Những nguyên nhân từ phía người dùngBao gồm các vấn đề như: nguồn điện, đóng tủ đông giá không kín, chứa cực kỳ nhiều đồ ăn. Thêm vào đó là do cách bày biện và bảo quản thức ăn không ổn thỏa, nút chỉnh nhiệt độ bị sai.
Đối với những nguyên nhân trên thì bạn hoàn toàn có thể tự khắc phục và xử lý được hiện tượng tủ lạnh ko đông đá này ngay tại nhà.
tủ lạnh không đông đá
Những nguyên nhân do vấn đề về kỹ thuật của tủ lạnhThông thường thì nhóm này có thể xảy ra khi tủ lạnh của bạn đã qua khoảng thời gian dài sử dụng. Hoặc là đã bị hỏng hóc và cần phải tiến hành được kiểm tra, sửa chữa.
Nguồn điện bị sự cố chập chờn: Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho tủ lạnh vận hành không ổn định và thiếu hụt nguồn điện để tủ lạnh đông đá được.
Tủ lạnh bị mất nguồn: Nhiều khả năng do lúc cắm dây chưa được chắc chắn gây đến dây nguồn bị lỏng lơi khiến tủ lạnh không hoạt động.
Hướng dẫn cách khắc phục
Rà soát lại điện áp có bị yếu không. Cần thiết hơn hãy trang bị ổn áp cho nguồn điện. Sau đó hãy kiểm tra lại đầu phích cắm nếu bị lỏng thì phải cắm lại cho chắc chắn và dây nguồn không ổn định hay bị gãy thì hãy thay dây mới.
2. Tủ lạnh không đóng kín do viền cao su bị hởNhiều khả năng do viền cao su (hay được biết đến là gioăng cao su) tủ đông bị cấn, móp méo, hở,… hoặc có khả năng do cao su bị lão hóa và mất độ co giãn sau 1 thời gian dùng. Đối với những tủ lạnh cũ thì đây có thể sẽ là 1 trong các lý do chính gây ra hiện tượng tủ lạnh ko đông đá hoặc không làm lạnh được
Hướng dẫn cách khắc phục
Những trường hợp nhẹ như viền phần cao su bị lệch, vị trí bị lệch, móp méo. Bạn cũng có thể tự xử lý lại tại nhà.
Nếu viền cao su đã sử dụng quá lâu mất đi độ co giãn: bạn có thể nhờ nhân viên dịch vụ kỹ thuật để thay thế 1 bộ viền cao su mới. Hoặc những bạn có thể đến nhiều cửa hàng đồ điện lạnh để tự mua viền cao su về thay thế cũng được.
3. Nút chỉnh nhiệt độ hoặc nút chỉnh tần số gió bị sai vị tríTrong tủ lạnh thông thường đều có 2 nút chỉnh và ở trường hợp 2 nút chỉnh đang bị sai lệch sẽ dẫn đến khả năng làm mát của tủ bị ảnh hưởng và dễ dẫn đến tình trạng ngăn mát tủ lạnh bị đóng đá.
Cách khắc phục:
Điều chỉnh 2 nút này về vị trí chính giữa là tốt nhất. Nhiệt độ phù hợp cho ngăn đông là từ khoảng -18 độ C ( ở mức chính giữa) và từ 2 đến 4 độ C (ở mức số 4) cho ngăn mát.
4. Ngăn đá trong tủ lạnh chứa quá nhiều thức ăn trong tủ lạnhNếu bạn cho quá nhiều thực phẩm hay thức vào trong ngăn đá, tủ lạnh có thể sẽ không đông đá. Bởi vì, thực phẩm đã che mất đi các lỗ thông gió làm lạnh của tủ. Việc này vừa gây gây tốn kém điện năng, vừa khiến cho nhiệt độ của ngăn đông không được ổn định.
Hướng dẫn cách khắc phục
Bạn nên sắp xếp gọn gàng ngăn nắp lại những thực phẩm, phù hợp và hãy vệ sinh sạch sẽ định kỳ khoảng 2 đến 3 tháng/lần. Sau khi bỏ thực phẩm vào cần tránh để những thực phẩm che đi các lỗ thông gió.
5. Ống dẫn hơi lạnh xuống ngăn mát bị tắc nghẽnKhi dàn lạnh hay những họng gió ở tại ngăn đông bị đóng thành tuyết sẽ dẫn tới tắc nghẽn ống dẫn hơi lạnh, làm cho ngăn đông của tủ lạnh không làm lạnh được.
Hướng dẫn cách khắc phục
Đối với trường hợp nhẹ này, tắc nghẽn chỉ có thể là do đóng tuyết trong ống dẫn hơi lạnh. hay do đá đóng tại các họng gió. Bạn chỉ cần ngắt mạch điện, xả tủ khoảng 4 đến 5 giờ để tuyết tan ra rồi hãy cắm điện để tủ lạnh hoạt động lại bình thường.
6. Bộ xả đá trong tủ lạnh không hoạt động khiến cho ngăn đông bị đóng tuyếtNếu như dàn đông lạnh bị bám đầy tuyết thì:
Nhiệt độ sẽ không đạt được -18 độ C (thông thường chỉ còn khoảng -4 độ C đến -2 độ C). Vì vậy, dẫn đến không đủ sức làm cho tủ lạnh đông đá.
Bên cạnh đó tuyết còn cản trở đi sự lưu thông của hơi lạnh và dẫn tới hiện tượng bị tắc nghẽn ống dẫn hơi lạnh đi xuống ngăn mát. Sẽ xảy ra hiện tượng ngăn mát tủ lạnh không lạnh
Hướng dẫn cách khắc phục:
7. Quạt gió bị hỏngSau một thời gian bạn dùng, quạt gió tủ lạnh có thể bị hư hỏng. Hơi lạnh từ dàn lạnh có thể sẽ không được truyền vào cho ngăn đông và cả ngăn mát tủ lạnh. Vì thế tủ lạnh sẽ không lạnh và ngăn đông sẽ không có khả năng làm đá
Hướng dẫn cách khắc phục:
8. Tủ lạnh bị hết gas hoặc thiếu hụt gasGas là môi chất chủ yếu trong quá trình làm lạnh. Lúc tủ lạnh bị hết gas hoặc thiếu gas sẽ dẫn tới hiện tượng tủ lạnh bị chậm đông đá. Thời gian làm lạnh sẽ bị kéo dài.
Hướng dẫn cách khắc phục:
Đối với trường hợp này, bạn cần phải gọi dịch vụ sửa chữa, bảo trì và xử lý. Để tủ lạnh cần được nạp thêm gas để bổ sung đầy đủ lượng gas cần thiết.
9. Block của tủ lạnh bị hỏngBlock tủ lạnh hay còn được gọi máy nén tủ lạnh. Đây là bộ phận chủ yếu của hệ thống làm lạnh. Bộ phận này có chức năng phân phối hơi lạnh cho cả ngăn mát và ngăn đông. Bởi vậy, nếu như block tủ lạnh bị hỏng, tủ lạnh sẽ không thể đông đá được hay bảo quản hiệu quả cho thức ăn
Hướng dẫn cách khắc phục:
Đây là bộ phận mấu chốt quan trọng trên tủ lạnh và có cấu tạo phức tạp. Cho nên, bạn có thể nhờ đến sự giúp đỡ của các nhân viên kỹ thuật để khắc phục được hiệu quả nhất có thể.
Đăng bởi: Mỹ Ánh Huỳnh Thị
Từ khoá: Các Nguyên Nhân Tủ Lạnh Không Đông Đá Và Cách Khắc Phục
Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Dị Ứng Thời Tiết Lạnh Và Biện Pháp Phòng Ngừa trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!