Bạn đang xem bài viết Phần 9 : Kết Nối Mysql được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
MySQL là một hệ cơ sở dữ liệu quan hệ phổ biến nhất hiện nay. Rất nhiều ngôn ngữ có thể kết nối đến MySQL và Python cũng không ngoại lệ.
Mặc định Python không có thư viện để kết nối đến MySQL server. Trong phần này, để kết nối đến MySQL Server từ Python, chúng ta sẽ sử dụng module MySQLdb
9.1. Cài đặt MySQLdbCài đặt thông qua pip như sau:
$ sudo pip install MySQL-pythonKhai báo module MySQLdb là có thể sử dụng.
import MySQLdbTrong một số trường hợp đã cài MySQLdb nhưng import báo lỗi thiếu file libmysqlclient.18.dylib . Nguyên nhân có thể là do hiện tại đường dẫn đến file không tồn tại. Thử tạo symlink hoặc sử dụng câu lệnh sau để tạo symlink từ file libmysqlclient.18.dylib đến thư mục /usr/lib/
sudo ln -s /usr/local/mysql/lib/libmysqlclient.18.dylib /usr/lib/libmysqlclient.18.dylib 9.2. Kết nối đến MySQL ServerBạn cần có một MySQL server đang chạy và cho kết nối đến. Trong trường hợp này là localhost nên không cần cấu hình đặc biệt, chỉ cần cung cấp username và password là có thể kết nối đến MySQL Server.
Thực hiện gọi hàm như sau để trả về kết nối:
import MySQLdb dbcon = MySQLdb.connect(host = 'localhost', user = 'myusername', passwd = 'mypassword', db = 'mydbname ')Nếu kết nối không thành công thì sẽ báo lỗi và ngưng chương trình. Cách kết nối an toàn là đưa vào trong try để bắt lỗi như sau:
import MySQLdb db = None try: db = MySQLdb.connect(host = 'localhost', user = 'root', passwd = 'root', db = 'mysql') except MySQLdb.Error, e: print "Error %d: %s" % (e.args[0],e.args[1]) sys.exit(1) if db: cur = db.cursor() cur.execute("SELECT VERSION()") ver = cur.fetchone() print "Database version : %s " % ver 9.3. Kết nối vớicharset utf8
Mặc định kết nối đến MySQL server là charset latin nên khi lấy dữ liệu unicode thì hiển thị Tiếng Việt không đúng, bạn cần phải chọn charset là utf8 khi tạo kết nối. Cú pháp như sau:
... db = MySQLdb.connect(host = 'localhost', user = 'ro ot', passwd = 'root', db = 'test', charset = 'utf8')Tuyển dụng python các vị trí
9.4. Query dữ liệuĐể truy vấn dữ liệu (chạy câu lệnh SQL) thì sử dụng cursor của MySQLdb. Ví dụ:
import MySQLdb db = MySQLdb.connect(host = 'localhost', user = 'ro ot', passwd = 'root', db = 'mysql'); cursor = db.cursor() sql = 'SELECT * FROM user' cursor.execute(sql) myusers = cursor.fetchall()Ví dụ dữ liệu biến myusers là: ((1, 'John'), (2, 'Doe'))
Mặc định, cursor sẽ trả về mỗi dòng dữ liệu từ MySQL theo kiểu tuple , tức là không có key. Nếu bạn muốn trả về kiểu Dictionary thì có thể khai báo:
import MySQLdb db = MySQLdb.connect(host = 'localhost', user = 'ro ot', passwd = 'root', db = 'mysql') cursor = db.cursor(MySQLdb.cursors.DictCursor) ... 9.5. Fetch dữ liệuCó một số cách để fetch dữ liệu thông dụng từ cursor sau khi đã exectute(sql) là fetchone() và fetchall() .
fetchone()
: chỉ fetch một dòng dữ liệu. Nếu muốn fetch nhiều dòng dữ liệu thì có thể gọi nhiều lần, mỗi lần sẽ trả về một dòng dữ liệu. Tốt cho trường hợp truy vấn rất nhiều dữ liệu một lúc. Nếu trả về
None
tức là đã fetch hết dữ liệu từ câu truy vấn.
fetchall()
: fetch toàn bộ dữ liệu truy vấn được từ câu truy vấn và trả về một tuple chứa các dòng dữ liệu. Mỗi phần tử của Tuple có thể là một Tuple khác hoặc là một Dictionary tùy theo cài đặt ở bước lấy cursor (Xem phần 9.4).
fetchmany(size)
: nằm ở giữa 2 kiểu fetch trên, có thể quy định số lượng row trong mỗi lần fetch. Nếu fetch hết thì trả về Tuple rỗng.
9.6. Đóng kết nốiSau khi kết nối và truy vấn thì có thể đóng kết nối theo ví dụ sau:
import MySQLdb db = MySQLdb.connect(...) db.close()Ngoài ra, bạn cũng nên đóng cursor khi không còn sử dụng theo ví dụ:
import MySQLdb db = MySQLdb.connect(...) cursor = db.cursor() cursor.close() db.close() 9.7. Prepared StatementPrepared statement là kỹ thuật tham số hóa các dữ liệu truyền vào câu truy vấn thay vì nối chuỗi trực tiếp để xây dựng một chuỗi truy vấn dài. Kỹ thuật này được áp dụng nhiều và giúp tăng hiệu quả và tính bảo mật của câu truy vấn. Ví dụ:
... cur.execute("UPDATE Writers SET Name = %s WHERE Id = %s", ("John", "4")) ...Mỗi tham số truy vấn sẽ được thay thế bằng %s và phương thức execute() sẽ có tham số thứ 2 là một Tuple có giá trị tương ứng với thứ tự xuất hiện của các thành phần %s
Soạn Bài Tổng Kết Phần Tập Làm Văn Soạn Văn 9 Tập 2 Bài 32 (Trang 169)
Soạn bài Tổng kết phần Tập làm văn
Đọc bảng tổng kết trong SGK (trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
1. Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. (Gợi ý: tự sự khác miêu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên)
Gợi ý:
Sự khác nhau giữa của các kiểu văn bản:
– Tự sự khác miêu tả: Văn bản tự sự trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục biểu lộ ý nghĩa. Còn miêu tả thì tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng biểu hiện.
– Thuyết minh khác tự sự và miêu tả ở chỗ: Thuyết minh trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng để mọi người có kiến thức khách quan về sự vật hay hiện tượng đó.
– Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh: Biểu cảm lại bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật. Còn trong văn thuyết minh ít bộc lộ cảm xúc.
– Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành: Nghị luận là trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận. Điều hành là trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lý về các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lý; hay người lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi, hoặc thỏa thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ.
2. Các kiểu văn bản trên có thay thế cho nhau được không? Tại sao?
Các văn bản trôn không thay thế cho nhau được. Vì mỗi kiểu văn bản đều có phương thức biểu đạt riêng, hình thức thể hiện khác nhau, mục đích khác nhau, các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau.
3. Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ để minh họa.
Trong văn bản cụ thể, các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau để tạo ra hiệu quả giao tiếp cao nhất. Sự kết hợp sẽ phát huy được thế mạnh của từng phương thức trong những mục đích, nội dung cụ thể.
– Ví dụ: Trong văn bản “Bến quê” sử dụng phương thức tự sự chủ yếu, nhưng có đan xen miêu tả (thiên nhiên) và biểu cảm (suy tư, cảm xúc của nhân vật Nhĩ)
4. Từ phần tổng kết trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống và khác nhau.
a. Hãy kể tên các thể loại văn học đã học, ghi lên bảng.
b. Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
c. Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ và cho biết yếu tố nghị luận đó có đặc điểm gì.
Gợi ý:
a.
Các thể loại văn học đã học: thơ, truyện dài, kí, tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, ca dao, dân ca, câu đố, phóng sự…
b. Mỗi thể loại riêng có một phương thức biểu đạt nhất định, phù hợp với đặc điểm.
Ví dụ: Thơ – biểu cảm, truyện dài – tự sự…
c. Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch đôi khi cũng có sử dụng các yếu tố nghị luận, cho thơ thêm phần sâu sắc, giàu tính triết lý, gợi cho người đọc suy tư…
Ví dụ: Truyện ngắn Lão Hạc có sử dụng yếu tố nghị luận: Ông giáo triết lí về cuộc đời: “ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?”
4. Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau như thế nào? Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở những điểm nào?
Gợi ý:
– Giống nhau: Yếu tố tự sự (kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo.
– Khác nhau:
Kiểu văn bản là cơ sở của thể loại văn học, thể loại văn học là “môi trường” cho kiểu văn bản xuất hiện.
Thể loại văn học đòi hỏi phải có cốt truyện, kiểu văn bản tự sự thì không.
– Tính nghệ thuật thể hiện qua cốt truyện, nhân vật, sự kiện.
6. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thể loại văn học trữ tình. Cho ví dụ minh họa.
– Giống nhau: Yếu tố cảm xúc
– Khác nhau:
Văn bản biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi)
Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc của chủ thể thông qua hình tượng nghệ thuật (thơ).
– Đặc điểm của thể loại văn học trữ tình:
Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp thông qua nhân vật trữ tình.
Tác phẩm trữ tình thường ngắn gọn, lời văn tràn đầy tính biểu cảm.
7. Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự không? Cần ở mức độ nào, vì sao?
Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố miêu tả, tự sự, thuyết minh. Sử dụng thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận. Các yếu tố này giúp cho việc triển khai, thuyết phục luận điểm.
1. Phần Văn và Tập làm văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ đó trong chương trình đã học.
Phần Đọc hiểu văn bản và phần Tập làm văn có môi quan hệ với nhau. Việc đọc hiểu văn bản là phần cung cấp văn bản tiêu biểu cho học sinh về loại văn bản học ở Tập làm văn. Học cách làm văn bản trong Tập làm văn giúp cho học sinh hiểu rõ hơn cấu tạo, đặc điểm của phương thức biểu đạt có trong văn bản ở phần Đọc hiểu văn bản.
Gợi ý:
Trong chương trình học, có những sự kết hợp như: Yêu cầu viết một bài văn nghị luận, biểu cảm, tự sự… về một vấn đề, sự vật, sự việc nào đó. Học sinh có thể căn cứ vào cách thức xây dựng luận điểm, cách viết, cách sáng tạo…để tổ chức ý bài văn của mình.
2. Phần Tiếng việt có quan hệ như thế nào với phần Văn và phần Tập làm văn? Nêu ví dụ chứng minh.
Gợi ý:
3. Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn?
Gợi ý:
Các thao tác miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa rất quan trọng nhằm chuẩn bị cho việc làm các bài văn vì các em phải dùng các thao tác ấy để tạo lập văn bản nghĩa là làm một bài văn.
1. Văn bản thuyết minh
a. Văn bản thuyết minh có đích biểu đạt là gì?
b. Muốn làm được văn bản thuyết minh, trước hết cần chuẩn bị những gì?
Hãy cho biết các phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh.
c. Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
Gợi ý:
a. Mục đích biểu đạt: Văn bản thuyết minh đem lại những kiến thức khách quan và thái độ đúng đắn đối với sự vật, hiện tượng được nhắc tới.
b. Muốn làm được văn bản thuyết minh trước hết cần chuẩn bị những kiến thức về thể loại, phương thức biểu đạt và đặc biệt là hiểu biết chính xác và bao trùm toàn bộ sự vật, hiện tượng được thuyết minh.
c. Phương pháp thường dùng: phương pháp chủ đạo là thuyết minh, bên cạnh đó là miêu tả, tự sự, biểu cảm và có thể là nghị luận.
d. Ngôn ngữ văn bản thuyết minh phải chính xác, khách quan, chi tiết và dễ hiểu.
2. Văn bản tự sự
a. Văn bản tự sự có đích biểu đạt là gì?
b. Nêu các yếu tố tạo thành văn bản tự sự.
c. Vì sao văn bản tự sự thường kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm? Hãy cho biết tác dụng của các yếu tố đó đối với văn bản tự sự.
d. Ngôn ngữ trong văn bản tự sự có đặc điểm gì?
Gợi ý:
a. Văn bản tự sự có mục đích biểu đạt là kể một câu chuyện theo một trình tự nào đó.
b. Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự là sự việc, nhân vật, tình huống, hành động, lời kể, kết cục.
c. Văn bản tự sự thường sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận và biểu cảm nhằm mục đích làm cho câu chuyện sinh động và hấp dẫn hơn.
Khi kể chuyện, người kể nhằm trả lời làm rõ câu hỏi câu chuyện ấy, nhân vật ấy, hành động ấy ra sao… thì cần phải biết miêu tả.
Khi kể chuyện, muôn câu chuyện thêm phần sâu sắc, giàu tính triết lý gợi cho người nghe, người đọc suy tư, người kể phải dùng thêm yếu tố nghị luận.
Advertisement
Khi kể chuyện, người kể cần thể hiện thái độ và tình cảm của mình đối với sự việc, nhân vật nên phải biết dùng thêm các yếu tố biểu cảm.
d. Ngôn ngữ trong văn bản tự sự thường sử dụng nhiều từ chỉ hành động, từ giới thiệu, từ chỉ thời gian, không gian và tính từ để người đọc hình dung được đối tượng nhân vật, sự việc một cách sinh động.
3. Văn bản nghị luận
a. Văn bản nghị luận có đích biểu đạt là gì?
b. Văn bản nghị luận do các yếu tố nào tạo thành?
c. Nêu yêu cầu đối với luận điểm, luận cứ và lập luận.
d. Nêu dàn bài chung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
e. Nêu dàn bài chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) hoặc về một bài thơ, đoạn thơ.
Gợi ý:
a. Mục đích biểu đạt của văn nghị luận là nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó nhằm thuyết phục họ tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu.
b. Văn bản nghị luận do các yếu tố: luận điểm, luận cứ và lập luận tạo thành.
c. Các luận điểm, luận cứ phải rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục, lập luận cần chặt chẽ.
d. Dàn bài chung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng đạo lí.
– Mở bài: giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận
– Thân bài:
Giải thích chứng minh tư tưởng, đạo lí đang được bàn đến.
Đánh giá, nhận xét tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh cuộc sống riêng, chung.
– Kết bài: Tổng kết, nêu nhận thức mới, đưa ra lời khuyên.
e. Dàn bài chung của bài nghị luận tác phẩm văn học
– Mở bài: Giới thiệu nhân vật được phân tích và nêu ý kiến đánh giá.
– Thân bài: Phân tích chứng minh các luận điểm về nhân vật bằng những luận cứ cụ thể, chính xác và sinh động trong tác phẩm.
– Kết bài: Khái quát, khẳng định các luận điểm, rút ra bài học, ý nghĩa từ nhân vật được nghị luận.
Soạn Bài Củng Cố, Mở Rộng Trang 48 Kết Nối Tri Thức Ngữ Văn Lớp 11 Trang 48 Sách Kết Nối Tri Thức Tập 1
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 48
Nội dung chi tiết sẽ đăng tải ngay sau đây. Các bạn học sinh lớp 11 có thể tham khảo để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 48Câu 1. Qua bài học này, theo bạn, điều gì làm nên sức hấp dẫn của một truyện ngắn hiện đại?
Điều làm nên sức hấp dẫn của một truyện ngắn hiện đại:
– Dung lượng ngắn, cô đọng nên dễ đọc dễ hiểu hơn.
– Đề tài, nội dung của truyện ngắn lấy từ những vấn đề trong cuộc sống, gần gũi và thực tế.
– Ngôn ngữ ngắn gọn, đơn giản…
a. Nhân vật thị Nở:
* Ngoại hình: Xấu ma chê quỷ hờn, dở hơi và có dòng họ mả hủi.
* Vẻ đẹp tâm hồn:
– Giàu tình yêu thương: Cái thằng liều lĩnh ấy kể ra thì đáng thương, còn gì đáng thương bằng đau ốm mà nằm còng queo một mình; Thị thấy như yêu hắn: đó là một cái lòng yêu của một người làm ơn. Nhưng cũng có cả lòng yêu của một người chịu ơn; Bỏ hắn lúc này thì cũng bạc, dù sao cũng ăn nằm với nhau…; Thị chăm sóc Chí lúc say rượu; Nấu cháo hành, đem sang cho Chí Phèo.
– Khao khát hạnh phúc gia đình: Xây dựng một gia đình với Chí Phèo.
b. Người vợ nhặt
* Ngoại hình:
– Không có quê hương gia đình.
– Tên tuổi cũng không có và qua tên gọi “thị”.
– Quần áo tả tơi như tổ đỉa, gầy sọp; Khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn hai con mắt.
* Vẻ đẹp phẩm chất:
– Có khát vọng sống mãnh liệt:
Dù không biết gì về Tràng, cũng như không có tình yêu nhưng vẫn chấp nhận theo không về không cần sính lễ vì thị sẽ không phải sống cảnh lang thang đầu đường xó chợ.
Khi đến nhà thấy hoàn cảnh nghèo khổ, trái ngược lời tuyên bố “rích bố cu”, thị “nén một tiếng thở dài”, dù ngao ngán nhưng vẫn chịu đựng để có cơ hội sống.
– Thị là người ý tứ và nết na:
Trên đường về, thị cũng rón rén e thẹn đi sau Tràng, đầu hơi cúi xuống, thị ngại ngùng cho thân phận của mình.
Khi vừa về đến nhà, Tràng đon đả mời ngồi, chị ta cũng chỉ dám ngồi mớm ở mép giường, hai tay ôm khư khư cái thúng, thể hiện sự ý tứ khi chưa xác lập được vị trí trong gia đình.
Khi gặp mẹ chồng, ngoài câu chào thị chỉ cúi đầu, “hai tay vân vê tà áo đã rách bợt”, thể hiện sự lúng túng ngượng nghịu.
Sáng hôm sau, Thị dậy sớm quét tước nhà cửa, không còn cái vẻ “chao chát, chỏng lỏn” mà hiền hậu, đúng mực.
Lúc ăn cháo cám, mới nhìn “mắt thị tối lại”, nhưng vẫn điềm nhiên và vào miệng thể hiện sự nể nang, ý tứ trước người mẹ chồng, không làm bà buồn.
– Thị còn là người có niềm tin vào tương lai: kể chuyện phá kho thóc trên Thái Nguyên, Bắc Giang để thắp lên hy vọng cho cả gia đình, đặc biệt là cho Tràng.
– Nam Cao: luôn hướng tới thế giới nội tâm của con người; có biệt tài trong việc miêu tả và phân tích tâm lí; viết về cái nhỏ nhặt hàng ngày mà đặt ra được những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có tầm triết lí sâu sắc và giọng văn đặc sắc.
– Kim Lân: Các tác phẩm chủ yếu viết về người nông dân; các nhân vật của ông đều hiện lên với những tính cách, tâm lý khác nhau được thể hiện qua cử chỉ, hành động và lời nói; ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu của thôn quê…
Khắc Phục Lỗi Tivi Không Kết Nối Được Với Điện Thoại Android
Lỗi không thể kết nối qua cổng MHL
Kết nối điện thoại với tivi bằng sợi cáp MHL.
MHL là kết nối cho phép bạn chia sẻ hình ảnh, âm thanh từ điện thoại lên tivi qua sợi cáp MHL. Nếu bạn đã làm tất cả các bước kết nối mà tivi vẫn không hiển thị màn hình điện thoại, thì bạn hãy kiểm tra và khắc phục như sau:
Trên tivi bạn nên kiểm tra chắc chắn rằng mình đã kết nối đúng cổng HDMI (MHL), còn cổng HDMI thông thường khả năng hỗ trợ không cao, thường khó kết nối được.
Hãy đảm bảo bạn đã chọn đúng đầu vào dữ liệu trên tivi là cổng HDMI mà bạn đã cắm cáp. Ví dụ nếu cắm cáp kết nối vào cổng HDMI 1 thì trên tivi bạn phải chọn vào cổng xuất hình ảnh là HDMI 1.
Chọn đúng cổng HDMI bạn đã cắm dây MHL
Nếu tivi có nhiều cổng HDMI, hãy rút cáp và thử cắm các cổng khác.
Thử thay sợi cáp khác, vì chất lượng sợi cáp MHL cũng là yếu tố quan trọng quyết định kết nối có thành công nay không.
Chọn cáp MHL chất lượng
Kết nối này chỉ hỗ trợ khi điện thoại hỗ trợ MHL. Do đó, nếu bạn đã làm đúng các lưu ý trên rồi mà vẫn không kết nối được, thì khả năng cao là điện thoại của bạn không có MHL.
Lỗi không thể chiếu màn hình điện thoại lên smart tiviChiếu màn hình bằng Miracast (hay Screen Mirroring) chỉ hỗ trợ khi bạn đảm bảo cả Smartphone và Smart tivi đều có tính năng phản chiếu hình ảnh. Do đó, đầu tiên bạn cần chắc chắn rằng thiết bị của mình có hỗ trợ tính năng này.
Chiếu màn hình điện thoại lên tivi.
Trên điện thoại, bạn có thể truy cập vào mục Cài đặt các kết nối của tivi, tuỳ dòng điện thoại mà có thể được nhà sản xuất đặt tên là Screen Mirroring, Chiếu màn hình của tôi, Phản chiếu hình ảnh hay Screen Cast.
Đối với tivi, bạn có thể tra cứu thông tin tại bảng thông số kỹ thuật tivi của website chúng tôi ở mục Kết nối không dây với điện thoại, máy tính bảng.
Nếu cả 2 thiết bị của bạn đều có hỗ trợ tính năng này mà vẫn không kết nối được, thì khắc phục như sau:
Nếu tivi chỉ chiếu hình mà không nghe tiếng từ điện thoại: Hãy khôi phục cài đặt gốc và thiết lập lại (reset) tivi, sau đó thao tác kết nối lại từ đầu.
Nếu tivi không thể dò tìm được điện thoại: Đầu tiên bạn hãy đảm bảo rằng 2 thiết bị này đều đã được bắt chung một mạng wifi. Sau đó bạn hãy thử reset (tắt rồi bật lại) modem mạng nhà mình rồi kết nối lại.
Nếu vẫn không được, kiểm tra xem tivi có Wifi Direct hay không, nếu có hãy kết nối điện thoại với tivi thông qua Wifi này.
Khi chiếu màn hình, tín hiệu chập chờn, giật, chất lượng kém: Điều này có thể do đường truyền mạng nhà bạn chất lượng kém. Nếu muốn kết nối ổn định hơn, bạn có thể nâng cấp chất lượng mạng nhà mình, hoặc thử dùng Wifi Direct.
Lỗi không thể sử dụng tính năng điều khiển tivi bằng điện thoạiSử dụng ứng dụng của hãng để điều khiển tivi
Ngày nay hầu hết các hãng sản xuất tivi đều phát triển ứng dụng của riêng mình, cho phép bạn sử dụng Smartphone để điều khiển tivi. Trong quá trình sử dụng nếu xảy ra lỗi, hãy khắc phục như sau:
Nếu điện thoại không tải được ứng dụng: Mỗi ứng dụng điều khiển tivi đều tương thích với một số loại điện thoại nhất định (thường do phiên bản hệ điều hành của điện thoại). Do đó, khi bạn tải, nếu điện thoại báo là không hỗ trợ thì rất tiếc là bạn sẽ không dùng được tính năng này.
Hãy đảm bảo rằng bạn đã tải đúng ứng dụng do hãng phát triển (ví dụ Samsung là Samsung Smart View, LG là LG TV Remote hoặc LG TV Plus, Sony là Video & TV Sideview…, riêng Toshiba thì chưa có).
Nếu bạn tải các ứng dụng do một bên khác viết, thì không đảm bảo bạn sẽ dùng đươc, và nếu có được thì tính năng cũng hạn chế hơn nhiều so với ứng dụng do chính hãng viết.
Advertisement
Chọn đúng ứng dụng do hãng cung cấp
Điện thoại không dò được tivi: Đầu tiên hãy đảm bảo rằng điện thoại và tivi đã bắt chung một mạng wifi (hoặc đang dùng Wifi Direct), nếu vẫn không được thì điều này có thể do Smart tivi nhà bạn không hỗ trợ điều khiển bằng điện thoại.
Điện thoại dò được tivi, nhưng không kết nối được, hoặc kết nối kém: Bạn hãy reset (tắt rồi bật lại) modem mạng nhà mình rồi kết nối lại. Nếu vẫn không được, kiểm tra xem tivi có Wifi Direct hay không, nếu có hãy kết nối điện thoại với tivi thông qua Wifi này.
【Hướng Dẫn】+3 Cách Kết Nối Vps Cho Windows, Linux &Amp; Mac Chi Tiết
Một máy chủ riêng ảo không chỉ tự hoạt động. Nó hoạt động với một loại phần mềm được gọi là phần mềm ảo hóa. Ngày nay, việc kết nối với VPS đã trở nên dễ dàng hơn nhiều. Vì vậy, trong vòng năm phút, bạn có thể thiết lập và kết nối VPS của mình mà không cần biết nhiều về công nghệ.
Sử dụng RDC để kết nối với VPS
Đối với người dùng Windows, giả định rằng bạn đã có một VPS đang chạy và muốn kết nối với nó. Lưu ý rằng bạn có thể kết nối theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như qua Microsoft Remote Desktop Connection (RDC) hoặc sử dụng ứng dụng khách 2X Remote Desktop Protocol (RDP).
Bước 1: Nhấp vào menu “Start” trên bàn phím của bạn. Sau đó vào thanh tìm kiếm và gõ Remote Desktop Connection .
Bước 2: Chọn biểu tượng Remote Desktop Connection . Cửa sổ giao diện sẽ hiện ra như hình bên dưới.
Bước 3: Nhập địa chỉ Giao thức Internet (IP) của máy chủ riêng ảo vào ô Computer .
Bước 4: Sau đó một cửa sổ mới hiện ra. Bạn có thể nhập tên người dùng và mật khẩu của bạn. Bây giờ bạn đã đăng nhập thành công. Bạn sẽ thấy màn hình từ xa mở ra. Đến đây, kết nối VPS đã thành công.
Sử dụng RDP để kết nối với VPS
Bước 1: Để sử dụng Remote Desktop Protocol, bạn phải tải xuống và cài đặt giao thức.
Bước 2: Sau khi cài đặt thành công ứng dụng, hãy mở nó và duyệt tìm các tập tin. Tiếp tục và New Connection. Sau đó chọn tùy chọn RDP tiêu chuẩn.
Bước 3: Nhập địa chỉ IP công cộng của máy chủ từ xa vào trường Kết nối chính.
Bước 4: Sau đó nhập 3389 vào phần Port. 3389 là cổng được sử dụng cho các máy tính để bàn từ xa của Windows và kết nối hỗ trợ từ xa.
Bước 5: Tiếp tục nhập chính xác tên đăng nhập và mật khẩu VPS của bạn. Nhấn OK để kết nối với VPS.
Đối với người dùng Linux hoặc Mac, sử dụng Secure Shell (SSH) là một công cụ mạnh mẽ cho phép người dùng truy cập trực tiếp vào dòng lệnh của máy chủ Linux. SSH cho phép người dùng thực thi các lệnh Linux để điều khiển VPS của họ. Để kết nối với VPS, hãy làm theo hướng dẫn bên dưới:
Bước 1: Mở thiết bị đầu cuối Mac hoặc Linux của bạn.
Bước 2: Nhập SSH tại dấu nhắc lệnh. Sau đó nhấn phím cách và nhập tên người dùng của bạn và địa chỉ của máy chủ được nối với biểu tượng @ . Ví dụ: ssh tech@82.149.65.12.
Bước 3: Sau đó nhấn phím Enter . Điều này sẽ nhắc bạn nhập mật khẩu riêng của bạn.
Bước 4: Nhập mật khẩu và nhấn Enter .
Lưu ý: Mặc dù việc kết nối với VPS rất đơn giản, nhưng nếu bạn không tự tin để thực hiện, chúng tôi khuyên bạn nên tìm kiếm sự trợ giúp chuyên nghiệp. Kết nối VPS thành công có nghĩa là bạn có thể truy cập vào máy chủ của mình. Do đó, những rủi ro không cần thiết có thể được tạo ra mà bạn không hề hay biết.
Trên thực tế, phương thức kết nối với VPS rất đơn giản. Khi mua VPS của nhà cung cấp, bạn sẽ được hướng dẫn và hỗ trợ kết nối nhanh chóng với máy chủ ảo. Do đó, bạn chỉ cần chọn một tổ chức uy tín là có thể sở hữu một máy chủ ảo chất lượng cao với giá cả phải chăng.
Nếu bạn vẫn đang loay hoay không biết đâu mới là nhà cung cấp uy tín. thì có thể tham khảo Vmon. Đây là nhà cung cấp giải pháp và công nghệ số hàng đầu Việt Nam với đội ngũ kỹ thuật giàu kinh nghiệm sẵn sàng phục vụ bạn.
Với mong muốn mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt hơn, Vmon đã luôn nỗ lực không ngừng để phát triển một cách sáng tạo các dịch vụ mới tích hợp nhiều công nghệ hiện đại. Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực, VMon cung cấp dịch vụ cho thuê VPS US , VPS Việt Nam, VPS Châu Âu, VPS Singapore…chuyên nghiệp giá rẻ tại thị trường Việt Nam.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ DỊCH VỤ VMON
Địa chỉ: Tầng 6, Tòa nhà G3, VINHOMES GREENBAY, SỐ 7, ĐCT08, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 0966.805.315
Soạn Bài Viết Đoạn Văn Ghi Lại Cảm Xúc Về Một Bài Thơ Có Yếu Tố Tự Sự Và Miêu Tả – Kết Nối Tri Thức 6 Ngữ Văn Lớp 6 Trang 52 Sách Kết Nối Tri Thức Tập 1
Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Hôm nay, chúng tôi muốn giới thiệu bài Soạn văn 6: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. Mời các bạn học sinh tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.
Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ Phân tích bài viết tham khảo1. Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
– Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả.
– Thể hiện được cảm xúc chung về bài thơ.
– Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài thơ; đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.
– Chỉ ra được nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ.
– Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả: “Nhan đề bài thơ… bất diệt”.
– Thể hiện cảm xúc chung về bài thơ: đồng cảm với tình yêu mẹ tha thiết…
– Các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả: “Em bé được mời gọi đến… vĩnh cửu”.
– Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả: lời thoại và chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa…
Thực hành viết theo các bước1. Trước khi viết
a. Lựa chọn bài thơ
Bài thơ được chọn phải là bài thơ có yếu tố kể chuyện (xuất hiện câu chuyện, nhân vật, dù nhân vật chỉ mang một cái tên chung chung), có chi tiết miêu tả bối cảnh không gian, thời gian, con người…
b. Tìm ý
– Cần trả lời các câu hỏi:
Bài thơ gợi lên câu chuyện gì?
Đâu là các chi tiết tự sự và miêu tả nổi bật?
Các chi tiết ấy sống động, thú vị như thế nào?
Chúng đã góp phần thể hiện ấn tượng điều nhà thơ muốn bày tỏ ra sao?
c. Lập dàn ý
(1) Mở đoạn:
Giới thiệu tác giả và bài thơ
Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ
(2) Thân đoạn:
Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ
Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả
Đánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ
(3) Kết đoạn: Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn).
2. Viết bài
Khi viết bài, cần lưu ý:
Bám sát dàn ý để viết thành đoạn.
Thể hiện được cảm xúc chân thành với nội dung và hình thức trữ tình độc đáo của bài thơ.
Trình bày đúng hình thức của đoạn văn.
3. Chỉnh sửa bài viết
Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả, cảm nhận chung của người viết.
Nêu được cảm xúc và ý kiến đánh giá về nét đặc sắc của bài thơ.
Bảo đảm yêu cầu về chính tả và diễn đạt.
Gợi ý:
Bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go đã giúp người đọc hiểu thêm về tình mẫu tử thiêng liêng. Bên cạnh việc bộc lộ cảm xúc, những yếu tố tự sự và miêu tả cũng góp phần làm nên thành công cho tác phẩm. Ta-go đã gửi gắm vào bài thơ một câu chuyện mà người kể chuyện là em bé, người nghe là mẹ. Con kể cho mẹ về cuộc trò chuyện với người trong mây và trong sóng. Em bé trong bài đã được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Tình yêu thương của đứa con dành cho mẹ đã được thể hiện qua những câu hỏi tưởng chừng ngây thơ mà rất sâu sắc. Em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Hình ảnh thơ được miêu tả tuy ngắn gọn nhưng cũng giúp chúng ta hình dung về thiên nhiên kỳ diệu, đẹp đẽ trong mắt của em bé. Nhà thơ cũng đã sử dụng trong bài thơ những lời thoại, chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa kết hợp với hình ảnh giàu tính biểu tượng. Có thể khẳng định rằng bài thơ chính là một câu chuyện cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Advertisement
Cập nhật thông tin chi tiết về Phần 9 : Kết Nối Mysql trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!