Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa Vđv Chạy 100M Và Vđv Marathon được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khi bạn xem các chương trình truyền hình hoặc gặp gỡ trực tiếp các vđv, bạn sẽ nhận thấy hai loại cơ thể riêng biệt giữa những người chạy nước rút và vận động viên chạy marathon. Một cơ thể chạy nước rút được xây dựng cho tốc độ và sức mạnh trong khi vận động viên marathon được xây dựng cho sức bền lâu, chậm. Nhưng có nhiều sự khác biệt giữa những người chạy nước rút và vận động viên marathon hơn là ngoại hình của họ.
Mỗi cơ xương chứa hai loại sợi cơ bản – co giật chậm hoặc co giật nhanh. Sợi cơ co giật chậm, hoặc sợi loại I, là loại sợi oxy hóa chậm tạo ra sự co cơ chậm và có khả năng chống mệt mỏi cao. Sợi cơ co giật nhanh, hoặc sợi loại II, tạo ra các cơn co thắt nhanh gây mệt mỏi nhanh chóng. Kết quả là, vận động viên marathon thường chứa một lượng đáng kể các sợi cơ co giật chậm trong khi chạy nước rút chủ yếu có các sợi cơ co giật nhanh.
Cơ thể con người sử dụng ba con đường trao đổi chất cụ thể để cung cấp năng lượng trong các hoạt động chạy khác nhau. Hệ thống phosphagen được sử dụng trong các hoạt động năng lượng cao kéo dài dưới 10 giây trong khi hệ thống glycolytic được sử dụng cho cường độ vừa phải kéo dài đến vài phút. Hệ thống oxy hóa được sử dụng để tập thể dục cường độ thấp kéo dài vài phút. Với thời gian kéo dài của một cuộc đua marathon, vận động viên marathon sử dụng hệ thống oxy hóa khoảng 95 phần trăm thời gian và hệ thống glycolytic khoảng 5 phần trăm. Chạy nước rút khoảng cách ngắn sử dụng chủ yếu là hệ thống phosphagen với hệ thống glycolytic được sử dụng trong các lần chạy nước rút ở khoảng cách trung bình như 400 mét.
Nhịp tim là một trong những yếu tố dự báo tốt nhất về cường độ tập luyện giữa chạy nước rút và chạy marathon. Trong giai đoạn nước rút sử dụng cường độ cao, nhịp tim của bạn có thể đạt tới 80 đến 90 phần trăm mức tối đa của bạn. Nhịp tim này chỉ có thể được duy trì trong một khung thời gian ngắn.
Đối với một vận động viên marathon nhịp tim thường nằm trong khoảng từ 60 đến 70 phần trăm tối đa, với một số vận động viên marathon ưu tú hoặc có kinh nghiệm tăng mức cường độ để đạt và duy trì tối đa 70 đến 80 phần trăm nhịp tim.
Các chương trình đào tạo cho chạy nước rút và marathon khác nhau tùy theo nhu cầu cụ thể của từng sự kiện đang diễn ra. Những người chạy bộ tập trung vào việc phát triển các sợi cơ co giật nhanh và hệ thống phosphagen bằng cách cải thiện tốc độ, sức mạnh và sức mạnh. Bạn có thể phát triển các sợi cơ co giật nhanh bằng các bài tập plyometric và rèn luyện sức mạnh. Tuy nhiên, các vận động viên marathon tập trung vào phát triển thể dục nhịp tim, sức bền cơ bắp và sức chịu đựng.
Theo: Livestrong
Sự Khác Nhau Giữa Coca Light Và Coca Zero
Trong thời đại “healthy” hiện nay, người ta dần quan tâm đến sức khỏe hơn và ưu ái hơn những thức uống không đường. Coca Light và Coca Zero là hai lựa chọn sáng giá để bạn có thể vừa thưởng thức được hương vị Coca-cola quen thuộc mà vẫn có thể kiểm soát lượng đường nạp vào cơ thể. Nhưng vì những cái tên tương tự cùng đặc điểm tương tự mà ta lại bối rối không biết hai sản phẩm này khác nhau chỗ nào. Bài viết này sẽ làm rõ hơn cho bạn đây.
Coca Light là một dòng sản phẩm nước uống có ga, không đường, dành cho người ăn kiêng, ra đời năm 1982.
Với vị ngọt tạo từ Aspartame, đây là loại chất tạo ngọt chứa cực kì ít calo giúp bạn có thể dễ dàng kiểm soát được lượng đường và calo mình hấp thụ vào cơ thể.
Nhưng bù lại, chất này có thể gây cảm giác thèm đường cho người uống và một số phản ứng cho cơ thể như mất ngủ, tâm trạng thay đổi.
Vị của Coca Light được đánh giá là ít ngọt hơn so với bản gốc, và vị ngọt cũng khác với vị ngọt đường thông thường.
Chất làm ngọt nhân tạo: Aspartame.
“Light” trong Coca Light hay Pepsi Light là gì?
Ra mắt vào năm 2005, loại đường mà Coca Zero sử dụng là Sucralose. Chất này ngọt gấp khoảng 600 lần đường bình thường.
Tuy nhiên, cơ thể chúng ta chỉ hấp thụ 27% đường, còn lại sẽ được thải ra ngoài. Chính vì thế mà bạn có thể an tâm giải tỏa cơn thèm ngọt mà không cần phải lo lắng về lượng đường mà mình hấp thụ nữa.
Theo đánh giá của người uống, Coca Zero có vị ngọt đậm gần như giống với bản gốc. Sau khi uống xong, nếu như bản gốc để lại hậu vị chua nhẹ trong miệng thì Coca Zero lại là vị ngọt trong cổ họng, thật mới lạ đúng không nào.
Chất làm ngọt nhân tạo: Sucralose.
Dù có những đặc điểm cực kỳ tương đồng nhau như lượng đường và calo cực ít, nhưng Coca Light và Coca Zero đều có những sự khác biệt nhất định về thời gian ra mắt, thành phần làm ngọt và hương vị.
Tùy theo khẩu vị, sở thích của mình mà bạn có thể chọn cho mình loại phù hợp.
Nếu muốn sử dụng khi giảm cân hoặc ăn kiêng bạn có thể chọn 1 trong 2 loại nước ngọt này thay cho nước ngọt không đường
Tuy nhiên vẫn nên hạn chế sử dụng bởi Coca Light hay Coca Zero dù được niêm yết là 0 calo nhưng chưa một kết luận nào cho thấy chúng hoàn toàn chính xác.
Nếu bạn thích đồ uống không quá ngọt, không thể chịu được độ ngọt nguyên bản của Coca và có thể kiểm soát được sự thèm đường của mình, thì Coca Light thật phù hợp với bạn.
Nếu bạn yêu thích vị ngọt đậm đã làm nên tên tuổi của Coca-cola thì Coca Zero sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn: vừa giải tỏa cơn thèm ngọt mà vẫn an tâm về cân nặng của mình.
Advertisement
Coca Light hoặc Zero dù không đường nhưng đều có chứa các chất bảo quản, lại không có chất dinh dưỡng.
Theo các khảo sát, Coca Zero được yêu thích hơn so với Coca Light do hương vị gần giống Coca Cola thông thường hơn.
Backend Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Frontend Và Backend
Có thể bạn chưa biết: IT là gì
I. BackEnd là gì? 1. Khái niệm và ý nghĩa của BackEndBackEnd là tất cả những phần hỗ trợ hoạt động của website hoặc ứng dụng mà người dùng không thể nhìn thấy được. Có thể cho rằng BackEnd giống như bộ não của con người. Nó xử lý những yêu cầu, câu lệnh và lựa chọn thông tin chính xác để hiển thị lên màn hình.
BackEnd của bất kỳ website nào cũng được cấu thành từ 3 thành phần là máy chủ, ứng dụng và cơ sở dữ liệu. Nhờ có nó mà website hoạt động hiệu quả, cung cấp thông tin chính xác với tốc độ nhanh cho người dùng.
2. Sự khác nhau giữa FrontEnd và BackEndMột khái niệm tương phản với BackEnd đó chính là FrontEnd. Nếu BackEnd là phần chìm thì FrontEnd chính là phần nổi của tảng băng trôi. Cụ thể hơn, FrontEnd là phần hiển thị ra bên ngoài giao diện và tương tác với người dùng. Vì vậy, nó chú trọng vào mặt trực quan, thẩm mỹ và bố cục dễ sử dụng.
3. Công nghệ được sử dụng để phát triển BackEndKhi xây dựng BackEnd, các nhà phát triển cũng sử dụng ngôn ngữ lập trình để thiết kế cấu trúc website giống với FrontEnd như là HTML, JavaScript, CSS,… Bên cạnh đó, các ngăn xếp phần mềm phát triển BackEnd được sử dụng và làm việc thường xuyên là hệ điều hành, máy chủ web, ngôn ngữ, APA lập trình, khuôn khổ.
Ngăn xếp phần mềm có nghĩa là các công nghệ được xếp chồng lên nhau để tạo nên môi trường máy chủ. Một số ngăn xếp web nổi tiếng và được dùng phổ biến hiện nay là MEAN, LAMP, .NET. Các ngôn ngữ, APA lập trình, khuôn khổ thì có nhiệm vụ hiển thị web cho máy chủ để vận hành các chương trình ứng dụng phục vụ cho người dùng.
II. Tìm hiểu về ngành lập trình viên BackEndLập trình viên BackEnd những người đảm nhiệm công việc viết những đoạn code và chương trình để vận hành ứng dụng, website.
Họ chịu trách nhiệm tối ưu tốc độ và hiệu suất của website hoặc ứng dụng, xây dựng logic để trải nghiệm người dùng được tốt nhất. Các lập trình viên BackEnd thường làm việc cùng là bộ phận FrontEnd để cung cấp dữ liệu máy chủ.
Tuy công việc của BackEnd không thể thấy trực quan nhưng lại đóng góp một phần quan trọng, vì nếu thiếu nó thì ứng dụng và website không thể vận hành được.
Vị trí này càng quan trọng đối với các công ty công nghệ hoặc thương mại điện tử – công ty chú trọng đến website và ứng dụng để khách hàng mua sắm trực tuyến.
– Backend Developer (Golang/ .NET core)
– Frontend Developer (ASP.NETcore/C#;ReactJS)
– Tuyển dụng React Native
III. Công cụ cần thiết cho lập trình viên BackEnd 1. Ngôn ngữ lập trình phía máy chủ– HTML:có thể dịch là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, được thiết kế để tạo nên các trang web trên World Wide Web, nó không phải là một ngôn ngữ lập trình. Công dụng của HTML là bố cục và định dạng trang web.
– CSS:(Cascading Style Sheets): là một loại ngôn ngữ tạo phong cách cho website, hay cụ thể hơn CSS được sử dụng để tìm và định dạng lại các phần tử tạo ra bởi HTML (ngôn ngữ đánh dấu).
– PHP: (Hypertext Preprocessor): là một loại ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML.
– Node.js: là hệ thống phần mềm dùng JavaScript để viết các ứng dụng Internet có khả năng mở rộng như là máy chủ web. Chương trình sử dụng kỹ thuật nhập/ xuất không đồng bộ, điều khiển theo sự kiện để tối đa khả năng mở rộng và tối thiểu chi phí.
– Python: là một ngôn ngữ lập trình bậc cao cho các mục đích lập trình đa năng, lần đầu được ra mắt vào năm 1991. Ưu điểm của Python là dễ đọc, dễ học và dễ nhớ.
2. Hệ thống cơ sở dữ liệu– Khung framework: là các đoạn code được viết sẵn, cấu thành nên một bộ khung mà ứng dụng web giúp xác định cấu trúc website. Giao diện lập trình ứng dụng API, cho phép tính năng sử dụng trong các sản phẩm khác cũng như sử dụng mã code ở những nơi khác.
– Framework cho chúng tôi khung framework ứng dụng web nên dùng là chúng tôi nếu bạn quyết định sử dụng toàn bộ hệ thống JavaScript. Tuy còn có một số tùy chọn khác nhưng Express là phổ biến nhất.
IV. Nhiệm vụ chính của lập trình viên BackEnd 1. Logic phía máy chủNhiệm vụ của họ là lập trình mọi hoạt động và chương trình chạy trên máy chủ. Cụ thể như xác thực tài khoản, đảm bảo các chi tiết thông tin tài khoản của người dùng được chính xác; kiểm soát đảm bảo các trình tự được xử lý và không xảy ra sai sót nào; tối ưu hóa mọi hoạt động để tốc độ hoạt động được nhanh nhất có thể.
2. Thông báo tự động 3. Xác nhận cơ sở dữ liệuTrước khi chính thức được cập nhật vào cơ sở dữ liệu của hệ thống website hoặc phần mềm, ứng dụng, thông tin cần được xác nhận bằng mã code. Và các mã code xác nhận này được viết bởi các BackEnd. Họ tạo ra các quy trình nhằm đảm bảo thông tin dữ liệu được xác nhận hợp lệ trước khi thực hiện các lệnh khác từ máy chủ.
4. Truy cập cơ sở dữ liệuMột BackEnd còn có nhiệm vụ truy cập vào các cơ sở dữ liệu khác nhau và viết các mã lệnh khiến hệ thống máy chủ thực hiện các yêu cầu. Ngoài ra họ còn phải hợp lý hóa quá trình truy cập hệ thống cơ sở dữ liệu để đảm bảo website tải với tốc độ nhanh chóng, đưa ra kết quả chính xác cho người dùng.
5. APIAPI là giao diện lập trình ứng dụng mà một hệ thống máy tính hay ứng dụng cung cấp để cho phép các yêu cầu dịch vụ có thể được tạo ra từ các chương trình máy tính khác, cho phép dữ liệu có thể được trao đổi qua lại giữa chúng. Làm việc với API là một nhiệm vụ quan trọng đối với BackEnd vì vậy cần làm quen và học hỏi sớm nhất có thể.
V. Điều kiện để trở thành lập trình viên BackEnd 1. Nắm vững kiến thức cơ bảnKiến thức căn bản về công nghệ thông tin, ngôn ngữ lập trình, các framework là những điều bạn cần nắm vững nếu muốn trở thành một BackEnd giỏi. Bởi vì muốn giải quyết được tất cả các vấn đề rắc rối thì bạn cần phải hiểu từ những thứ cơ bản nhất.
2. Sử dụng thành thạo ngôn ngữ lập trìnhCó rất nhiều loại ngôn ngữ lập trình như PHP, Python, Node.js,… Bạn cần sử dụng thành thạo các loại ngôn ngữ này, càng nhiều càng tốt để có thể biết lựa chọn loại nào là phù hợp và tốt nhất đối với máy chủ. Ngoài ra việc thành thạo nhiều ngôn ngữ lập trình sẽ khiến bạn trở nên hữu dụng hơn trong mắt các công ty công nghệ.
3. Trau dồi kiến thức về hệ điều hành, hosting và CSDLBạn nên trau dồi kiến thức về các hệ quản trị nội dung có mã nguồn mở như Joomla!, WordPress, Drupal, Magento,… và các công nghệ web mới như ReactJS, NodeJS, AngularJS,… Ngoài ra các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, thì kỹ năng viết SQL Query cũng quan trọng không kém vì nó quyết định chất lượng của website.
4. Kỹ năng giao tiếp tốtCác BackEnd cần có kỹ năng làm việc nhóm, hợp tác với các BackEnd khác cũng như nhiều bộ phận như FrontEnd, kỹ sư phần mềm nên cần có kỹ năng giao tiếp tốt, làm việc nhóm hiệu quả để công việc chung được tốt nhất, sản phẩm hoàn thiện nhanh nhất. Ngoài ra, điều này cũng khiến bạn trở nên chuyên nghiệp hơn.
Advertisement
5. Kỹ năng phân tích logic
Cấu tạo hệ thống logic là một điều rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trải nghiệm người dùng. Để xây dựng được hệ thống hoạt động logic, bạn cần tư duy phân tích thật thông minh. Bạn nên luyện tập mỗi ngày để nâng cao kỹ năng này.
6. Khả năng tổ chức, sắp xếp công việcCông việc của một BackEnd cũng không hề dễ dàng, đôi khi khối lượng công việc rất nhiều với nhiều sản phẩm chưa hoàn thiện. Do đó, bạn cần biết sắp xếp công việc của mình một cách khoa học để đảm bảo tất cả được hoàn thành đúng tiến độ. Bạn cũng có thể sử dụng các ứng dụng quản lý thời gian để giúp đỡ mình trong việc này.
7. Khả năng làm việc trong môi trường áp lựcThường xuyên làm việc nhóm nên sẽ có nhiều vấn đề phát sinh, bất đồng ý kiến về cách xây dựng hệ thống, chương trình cho sản phẩm. Do đó, các BackEnd cũng cần có khả năng làm việc trong môi trường áp lực. Bên cạnh đó, bạn phải giữ được chính kiến nếu tin rằng phương pháp, cách thức của mình sẽ hiệu quả
8. Cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì– Cách viết mục tiêu nghề nghiệp IT trong CV chuẩn và ấn tượng
– Bản mô tả công việc của nhân viên IT chính xác, đầy đủ nhất
– Cách viết CV lập trình viên đúng chuẩn, chuyên nghiệp nhất
Trademark Là Gì? Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Brand Và Trademark
Trademark (Nhãn hiệu) là gì?
Về cơ bản, chúng ta có thể hiểu Trademark là gì? Trademark hiểu theo tiếng Việt có nghĩa là Nhãn hiệu, được ký hiệu bằng ™ hoặc biểu tượng đăng ký liên bang ® nếu được sự chấp nhận từ văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO). Khi được đăng ký thành công, cùng một biểu tượng hoặc các chữ của nhãn hiệu sẽ không được sử dụng cho bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào khác, miễn là còn giấy tờ pháp lý hợp lệ.
Nhãn hiệu (Trademark) không có thời hạn kết thúc. Thường thì nó sẽ đồng nghĩa với tên thương hiệu (brand) hoặc các thiết kế được áp dụng cho các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Nếu các doanh nghiệp nằm lòng những kiến thức để hiểu Trademark là gì hay nhãn hiệu là gì thì có thể tạo ra lợi thế nếu không may gặp phải những rắc rối tranh chấp về pháp lý không đáng có của doanh nghiệp sau này.
Ý nghĩa của các ký hiệu khi đăng ký TrademarkKhi các doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu, thường sẽ xuất hiện các biểu tượng sau:
Trademark – ™: Sử dụng biểu tượng nhãn hiệu sau một logo để tuyên bố và cảnh báo cho các đối thủ biết rằng biểu tượng và cụm từ này là của doanh nghiệp của bạn.
Registered – ®: Viết tắt của nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ từ. Thể hiện rằng nhãn hiệu đã được chấp nhận bởi văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ, chỉ khi được văn phòng chính thức cấp mới thì mới được sử dụng ký hiệu ®.
Service Mark – ℠: Sử dụng cho các công ty kinh doanh dịch vụ, chứ không kinh doanh sản phẩm, có tuỳ chọn sử dụng biểu tượng nhãn hiệu dịch vụ.
Copyright – ©: Biểu tượng thường được sử dụng để tuyên bố bản quyền, nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ độc quyền.
Những lợi ích của việc đăng ký Trademark là gì?Trademark được xem là một tấm khiên bảo vệ dành cho các doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể yên tâm trong việc phát triển sản phẩm, dịch vụ của doanh. Khi đăng đăng ký Trademark, các doanh nghiệp sẽ có được những lợi ích vô cùng quý giá bao gồm:
Doanh nghiệp được độc quyền sử dụng nhãn hiệu, nếu các doanh nghiệp khác sử dụng hoặc lạm dụng biểu tượng nhãn hiệu của mình, doanh nghiệp có thể yêu cầu bồi thường.
Giúp bảo vệ nhãn hiệu, chống đỡ và tránh khỏi các hành vi xâm phạm, sử dụng trái phép.
Giúp nâng cao giá trị cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và tạo uy tín đối với khách hàng.
Phân biệt sự khác nhau của Brand và TrademarkVới nhiều bạn trẻ mới tiếp xúc với lĩnh vực marketing thì sẽ thường bị nhầm lẫn giữa hai khái niệm Brand (thương hiệu) và Trademark (nhãn hiệu) là một. Thế nhưng thực tế không phải như vậy nếu bạn hiệu được rõ Brand là gì và Trademark là gì. Đây là hai khái niệm tương đối giống nhau nhưng lại có vai trò khác nhau.
Trước tiên: Khi xét về mặt pháp lý, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa có quy định nào về Brand (thương hiệu) và chỉ nêu ra định nghĩa dành cho Trademark (nhãn hiệu). Điều này có nghĩa rằng, việc bảo hộ và chứng nhận chỉ được dành cho các nhãn hiệu, còn đối với Brand (thương hiệu), các doanh nghiệp cần phải phấn đấu, phát triển để làm sao lưu lại trong tâm chí của khách hàng.
Thứ hai: Trademark (nhãn hiệu) sẽ được thể hiện bằng những biểu tượng, hình ảnh, từ ngữ đặc trưng,… giúp khách hàng dễ dàng nhận diện được về mặt hình thức của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Còn đối với Brand (thương hiệu) thì đó chính là việc nhìn nhận hàng hoá, sản phẩm về mặt nhận thức của khách hàng. Ví dụ, khi nhắc đến Mercedes người ta thường liên tưởng đến ngay các sản phẩm chắc chắn, thời thượng và dành cho giới doanh nhân.
Cuối cùng: Brand (thương hiệu) có thể tồn tại trong tâm trí của người tiêu dùng qua hàng thế kỷ nhưng
Trademark (nhãn hiệu) thì có thể thay đổi bất cơ kỳ lúc nào. Thường thì Trademark (nhãn hiệu) sẽ được thay đổi dựa theo các yếu tố về ngoại cảnh như xu hướng xã hội, thị hiếu khách hàng,…
Tóm lại, Brand (thương hiệu) chính là “phần hồn” của doanh nghiệp, còn Trademark (nhãn hiệu) được coi như “phần xác”. Để có thể tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến cả hai yếu tố này.
Lời kết
Ảnh Ảo Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Ảnh Ảo Và Ảnh Thật
Không chỉ trong bài học lý thuyết, mà trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta đều sẽ ít nhiều nghe đến thuật ngữ ảnh ảo. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu rõ ảnh ảo là gì. Bài viết sau đây sẽ tổng hợp toàn bộ khái niệm, tính chất, đặc điểm và sự khác nhau giữa ảnh ảo và ảnh thật, giúp bạn đọc tích lũy thêm được nhiều kiến thức bổ ích.
Ảnh ảo là ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng và không thể hứng được trên màn chắn bất kỳ.
Là ảnh ảo, không thể hứng trên màn chắn
Kích thước của ảnh: lớn bằng vật thật
Khoảng cách từ vật đến gương bằng với khoảng cách từ gương đến ảnh. Hay nói cách khác, ảnh đối xứng với vật qua gương.
Lưu ý
Tập hợp ảnh của toàn bộ các điểm trên vật được gọi là ảnh của vật.
Các tia sáng xuất phát từ điểm sáng S tới mặt gương phẳng sẽ cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắn
Kích thước của ảnh: Nhỏ hơn vật thật
Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắn.
Kích thước của ảnh: Luôn lớn hơn vật.
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về cách hình thành của ảnh ảo qua gương phẳng, Wikihoc sẽ hướng dẫn các bước để vẽ ảnh của một vật được tạo ra bởi gương phẳng.
Trước hết, muốn vẽ được ảnh ảo của một vật bất kỳ được tạo ra bởi mặt gương phẳng, chúng ta tiến hành vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên ảnh. Sau đó chúng ta nối toàn bộ các điểm ảnh trước đó lại để tạo nên ảnh hoàn chỉnh của vật.
Chúng ta sẽ áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh
Trong quá trình vẽ ảnh, các tia sáng từ điểm S cho trước sẽ có tia phản xạ với đường kéo dài tới gương phẳng và đi qua ảnh ảo S’ (điểm ảnh).
Từ điểm sáng S, tiến hành vẽ hai tia tới mặt phẳng gương. Kế tiếp, vẽ hai tia phản xạ tương ứng.
Điểm giao nhau của phần nối dài hai tia phản xạ chính là ảnh S’ của S.
Lưu ý: Bạn nên chọn một tia tới đặc biệt để vẽ, thông thường sẽ là tia vuông góc với mặt phẳng gương và cho tia phản xạ bật trở lại
Cách vẽ ảnh của vật qua gương cũng tương tự như cách vẽ ảnh của điểm sáng S qua gương phẳng. Chỉ cần lấy điểm đối xứng để tạo thành ảnh của vật hoàn chỉnh.
Ảnh ảo và ảnh thật là những dạng khác nhau của một vật thật. Sự khác nhau chủ yếu giữa ảnh ảo và ảnh thật chính là ở cách tạo ra chúng. Nếu ảnh ảo chỉ xuất hiện khi có các tia sáng phân kỳ thì ảnh thật được tạo ra nhờ vào các tia hội tụ.
Ngoài ra, ảnh thật có thể thu được bằng gương cầu lõm hoặc thấu kính hội tụ, điều kiện là chúng ta đặt màn chắn và nguồn sáng trên cùng chung một mặt phẳng. Ảnh thật lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật là phụ thuộc vào vị trí đặt vật.
Ngược lại, ảnh ảo có thể thu được tại điểm giao nhau của các tia phân kỳ. Khác với ảnh thật, ảnh ảo không thể thu được trên màn chắn. Ảnh ảo được tạo thành khi chiếu các chùm sáng tới về mặt của gương cầu lồi hoặc thấu kính phân kỳ.
Bài 1: Đâu là phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây?
A. Ảnh của một vật qua gương phẳng sẽ luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương.
C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật.
Trả lời:
Ảnh được tạo bởi gương phẳng không thu được trên màn chắn ⇒ Đáp án C sai.
Ảnh được tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật ⇒ Đáp án A, B sai.
Đáp án đúng: D.
Bài 2: Một người có chiều cao 1,7m đứng soi trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,8m. Hỏi người đó đứng cách gương bao nhiêu?
A. 3.5m
B. 3,2m
C. 1,8m
D. 1,7m
Trả lời: Vì khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. Hay nói cách khác, ảnh và vật đối xứng với nhau qua mặt phẳng gương. Vì vậy, người đso đứng cách gương 1,8m Đáp án đúng: C.
Bài 3: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng?
A. Khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Khi S’ là nguồn sáng
C. Khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S.
Trả lời:
Để nhìn được một vật thì tia sáng từ vật phát ra phải đi đến mắt người.
Để nhìn được ảnh của vật qua gương, mắt phải nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S.
⇒ Đáp án đúng: D.
Bài 4: Vì sao ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà không hứng được ảnh trên màn?
A. Vì ảnh ảo là nguồn sáng.
B. Vì chùm tia phản xạ là chùm phân kì không hội tụ trên màn.
C. Vì ảnh ảo là vật sáng.
D. Vì khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Trả lời: Ảnh ảo S’ của điểm sáng S thu được do gương phẳng là giao điểm của đường kéo dài của các tia sáng phản xạ trên gương. Vì thế khi ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sáng S thì sẽ không hứng được ảnh trên màn ⇒ Đáp án đúng: B.
Bài 5: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 54cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng:
A. 54cm
B. 45cm
C. 27cm
D. 37cm
Trả lời:
Ta có: Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ S đến gương. S và S’ đối xứng nhau qua gương phẳng nên khoảng cách từ S đến gương bằng khoảng cách từ S’ đến gương hay SH = S’H (1)
Theo đề bài S’ cách S một khoảng là 54cm
Mà SS’ = 54 cm = SH + S’H (2)
Từ (1) (2) ⇒ SS’ = S’H + S’H = 2.S’H = 54 cm
⇒ S’H = 54/2 = 27cm
Vậy ảnh S’ của S nằm cách gương một khoảng là 27 cm
Đáp án đúng: C
Lời kết:
Bài viết trên đã tổng hợp toàn bộ các kiến thức trả lời cho câu hỏi “Ảnh ảo là gì”. Bên cạnh đó, Wikihoc đã so sánh điểm khác biệt giữa ảnh ảo và ảnh thật, nhằm giúp bạn đọc hình dung rõ hơn về tính chất của 2 loại ảnh và nhận biết dễ dàng trong học tập cũng như cuộc sống. Hy vọng bạn đọc đã tích lũy thêm cho bản thân thật nhiều thông tin bổ ích, nâng cao kết quả học tập và kỹ năng áp dụng lý thuyết vào đời sống thực tế.
Bạn đọc có thể tham khảo các bài viết khác tại chuyên mục kiến thức cơ bản
Tranh Tứ Bình Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Tranh Tứ Bình Và Tứ Quý
Tranh Tứ Bình là thể loại tranh bộ Tứ là biểu tượng cho sự may mắn, no đủ và hạnh phúc. Xin hân hạnh giới thiệu tới quý khách hàng, quý độc giả một số nội dung về tranh Tứ Bình và cách sắp xếp khi treo tranh Tứ Bình như sau:
1. Tranh Tứ Bình là gì ?Tranh Tứ Bình là bộ tranh lấy 4 loài hoa làm biểu tượng cho 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông; 4 loại hoa được chọn lọc, cắt tỉa nghệ thuật và cắm trong 4 cái “Bình”; 4 cái bình lại được đặt trang trọng trên 4 cái kệ, kèm theo một số loại quả và vật dụng nhằm miêu tả “mùa nào thức ấy”. Ngoài ra còn có những lời bình bằng thơ . Những lời thơ đề tựa trên tranh thể hiện tâm thái an nhiên tự tại khi sống trong đạo của thiên nhiên, của đất trời, là ước muốn của con người về sự bền vững, no đủ, sung túc, may mắn và hạnh phúc.
Bài thờ Bốn Mùa Viễn Du (của Thôi Hiệu) thường được lựa chọn để làm lời bình trên tranh, bài thơ có 4 câu, mỗi bức tranh một câu thơ như sau :
Xuân du phương thảo địa
Hạ thưởng lục hà trì
Thu ẩm hoàng hoa tửu
Đông ngâm bạch tuyết thi.
Dịch nghĩa :
Mùa đông ngâm thơ tuyết trắng
Từ xa xưa, mỗi khi Tết đến Xuân về, nhà nhà đều dán trên tường đôi câu đối đỏ, lại dán thêm bộ tranh Tứ Bình với mong muốn may mắn, đầy đủ và hạnh phúc tràn đầy. Vì vậy, có ý kiến cho rằng tranh Tứ Bình là loại tranh của lớp Bình Dân còn tranh Tứ Quý là của tầng lớp Quý Tộc.
Thực tế, giới Quý Tộc cũng chơi rất nhiều thể loại tranh Tứ Bình. Tranh Tứ Bình được làm trên các chất liệu khác nhau như: Vẽ trên vải lụa, thêu trên vải, vẽ trên giấy, trên gốm sứ…
2. Sự giống và khác nhau giữa tranh Tứ Quý và tranh Tứ BìnhCả hai loại tranh cùng lấy 4 loại cây hoa để là biểu hiện cho 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông, nhưng tranh Tứ Bình và tranh Tứ Quý có những điểm khác nhau cơ bản:
– Nếu như tranh Tứ Quý thường lựa chọn 4 loại cây: Mai – Trúc – Cúc – Tùng, thì tranh Tứ Bình lại chọn 4 loại Hoa: Mai – Sen – Cúc – Mẫu Đơn để là biểu tượng cho 4 mùa.
– Tranh Tứ Quý mang cả một vườn cây thiên nhiên vào nhà bao gồm cả cây và chim (Mai -Điểu, Trúc – Trĩ, Cúc – Kê, Tùng – Hạc) nhằm thể hiện cho sự phong lưu, đầy đủ, vĩnh cửu…
Tranh Tứ Quý đưa cả vườn cây thiên nhiên vào nhà
Tranh Tứ Bình lại chọn lọc và sắp đặt 4 loại hoa, hoa được cắt tỉa cẩn thận,
Hoa trên tranh Tứ Bình được cắt tỉa cẩn thận và kèm theo các loại quả để minh họa thêm cho tranh
Tranh Tứ Bình không có các con vật , mà lại chọn một số loại quả và các đồ vật thiết yếu được dùng trong gia đình nhằm miêu tả mùa nào thức nấy.
4 chiếc bình có kích thước hình dáng khác nhau được đặt trịnh trọng trên 4 cái kệ, lại kèm theo những lời bình bằng thơ thật là phong lưu, tao nhã và sâu sắc…
Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Vđv Chạy 100M Và Vđv Marathon trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!