Bạn đang xem bài viết Trẻ Sơ Sinh Ho Khản Tiếng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trẻ sơ sinh bị ho khản tiếng rất thường gặp chúng có thể bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu không xác định được nguyên nhân rõ ràng có thể dẫn đến việc khó chữa dứt điểm và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Có thể kéo đến các tình trạng bệnh tình khác nhau nếu không được chữa trị kịp thời.
Thông tin hô hấp ở trẻ
Nguyên nhân tại sao trẻ sơ sinh ho khản tiếng?Ho là một phản xạ có tác dụng tích cực nhằm tống xuất đờm, dịch tiết hoặc các vật lạ ở đường hô hấp, ho giúp làm sạch đường thở giúp nhung mao hô hấp hoạt động tốt hơn. Nhưng khi trẻ bị ho nhiều có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau tác động, dấu hiệu dễ nhận biết ở ho hôm nay mình sẽ giới thiệu cho bạn về nguyên nhân trẻ sơ sinh bị ho khản tiếng:
Ho khản tiếng là tình trạng thường gặp cả người lớn và trẻ sơ sinh nhất là các bé dưới 3 tuổi rất thường hay mắc bệnh này. Đó có thể là do bé tiếp xúc nhiều với môi trường ô nhiễm, viêm nhiễm niêm mạc, bị amidan, bị dị ứng hay mắc các bệnh về đường hô hấp, v. v. v.…
1. Trẻ khóc và la hét quá nhiều:Trẻ sơ sinh thường hay thức dậy và khóc lúc nửa đêm, khi gặp người lạ hay sợ hãi la hét nhiều khiến dây thanh quản bị tổn thương gây ho sặc sụa. Trường hợp này rất phổ biến các mẹ cần chú ý tới con và cho con uống nước tránh trường hợp bé bị khô cổ họng.
2. Mắc các bệnh về đường hô hấpNghiêm trọng hơn là khi trẻ sơ sinh bị ho khản tiếng do mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm amidan, viêm phế quản, viêm họng cấp và mãn tính, viêm phổi, viêm thanh quản,… làm tăng tiết dịch nhầy, gây ứ đọng đờm và làm tổn thương dây thanh quản. Khiến trẻ bị ho nhiều hơn và khản tiếng trường hợp này các mẹ nên chú ý đưa ngay đến bác sĩ để kịp thời theo dõi tình hình đưa ra các biện pháp chữa trị tốt nhất, chứ không nên tự mua thuốc tây uống tại nhà.
3. Do virusTrường hợp trẻ bị nhiễm virus, vi khuẩn thường hay bị sốt cao, sưng hạch bạch huyết, thở khò khè, mệt mỏi, thường xuyên quấy khóc, sốt phát ban, sởi, tay chân miệng,… là các bệnh lý truyền nhiễm rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Khi bị nhiễm trùng virus tấn công trẻ thường hay mệt mỏi sức đề kháng yếu dẫn đến nhiều bệnh lý có thể có dấu hiệu ho đau rát cổ họng và khản tiếng.
4. Do không khí ô nhiễm, khói thuốc, lông động vật:Trẻ sơ sinh bị ho khan tiếng do tiếp xúc với môi trường ô nhiễm: không khí bụi bặm, đồ vật quanh nhà ẩm mốc, lông động vật (chó, mèo), khói thuốc lá cũng là nguyên nhân khi bé hít phải do cơ thể nhạy cảm nên dễ bị ho, khó chịu, ở trong môi trường ô nhiễm lâu dần có thể dẫn đến bị viêm đường hô hấp, hen suyễn.
4. Tiếp xúc với chất gây dị ứngChất dị ứng ở đây không những là do tác động bên ngoài như: phấn hoa, hoá chất độc hại, lông động vật mà còn do ăn thực phẩm có chứa chất gây dị ứng hoặc cơ thể mẫn cảm với thành phần của thực phẩm. Khi tiếp xúc với các chất kể trên, cơ thể sẽ có xu hướng giải phóng histamine vào các cơ quan ở đường hô hấp trên. Vì vậy triệu chứng khản giọng cũng có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể trẻ đang bị dị ứng.
Những lưu ý khi trẻ bị ho khản tiếng
Không để trẻ nói to, hét to hoặc cố nói nhiều vì ảnh hưởng tới dây thanh quản
Khuyến khích trẻ uống nước ấm và tránh cho trẻ uống nước lạnh, nước đá.
Giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ thật sạch sẽ, giúp lành sạch vi khuẩn nơi khoang miệng và tránh những bệnh về hô hấp
Cho trẻ ăn những thực phẩm mềm, ấm để không gây tổn hại đến thanh quản và cổ họng.
Khi trẻ sơ sinh trong giai đoạn bú sữa thì các mẹ nên tránh ăn một số đồ ăn gây ho cho trẻ như: socola, cam, quýt, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, không ăn thức ăn lạnh hay đồ uống lạnh, cá hải sản tanh,..
Nên bổ sung các loại Vitamin (A, E, C, B1, B2,..), canxi, chất xơ: có nhiều trong các loại hoa quả tươi, đu đủ xanh, bông cải xanh, cà chua, ớt chuông, đậu cove, rau ngót,…
Nên tránh các đồ uống có ga, các loại nước có chứa caffeine mà thay vào đó nên uống nước ấm, và uống thường xuyên để thanh lọc cơ thể, duy trì độ ẩm cho họng.
Cách Hấp Lá Hẹ Với Đường Phèn Giúp Trị Ho An Toàn Và Hiệu Quả Cho Trẻ Sơ Sinh
1. Công dụng trị ho của lá hẹ
Từ lâu, cách hấp lá hẹ với đường phèn là bài thuốc dân gian trị ho cho trẻ sơ sinh vô cùng bảo đảm an toàn và hiệu suất cao với nguồn nguyên vật liệu dễ kiếm. Đặc biệt, khi thời tiết chuyển mùa, sức đề kháng của trẻ còn non yếu nên rất dễ bị ho thì đây sẽ là giải pháp hữu hiệu nhất để chăm nom sức khỏe thể chất cho trẻ. Vì vậy, thời điểm ngày hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn những mẹ cách hấp lá hẹ với đường phèn giúp trị ho cho trẻ và lại tiết kiệm ngân sách và chi phí thời hạn và ngân sách .Lá hẹ hấp đường phèn là bài thuốc trị ho bảo đảm an toàn và hiệu suất cao cho trẻ
Khi thời tiết thay đổi thất thường sẽ khiến nhiều người bị ho kèm theo các triệu chứng bệnh khác như mất ngủ, người cảm thấy khó chịu, rát cổ họng,…và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như công việc. Vì vậy, bên cạnh các loại thuốc kháng sinh hay dùng, thì nên tìm hiểu các phương pháp trị ho vừa an toàn, vừa hiệu quả và hạn chế được tác dụng phụ do kháng sinh gây ra như trị ho bằng lá hẹ.
Bạn đang đọc: Cách hấp lá hẹ với đường phèn giúp trị ho an toàn và hiệu quả cho trẻ sơ sinh
Trong dân gian, hẹ không chỉ được xem là một thực phẩm chế biến thành những món ăn thơm ngon, bổ dưỡng hàng ngày ; mà còn được sử dụng như vị thuốc phòng và chữa được rất nhiều căn bệnh như dị mộng tinh, tiểu tiện nhiều, đái són, … ; nhất là trị ho vô cùng hiệu suất cao. Ngoài lá hẹ, những bộ phận khác như hạt, rễ đều được nghiên cứu và điều tra và chứng tỏ là có công dụng chữa bệnh rất tốt như khắc phục những yếu tố sinh lý phái mạnh, chữa đái dầm, trị giun kim, táo bón, …Công dụng trị ho của lá hẹTheo Đông y, hẹ có vị hơi chua, cay ngọt, tính ấm với công dụng bổ dương, bổ can thận, tán huyết giải độc, tiêu đờm, cầm màu, ôn trung hành khí, chữa chứng ra mồ hôi trộm, viêm lợi, viêm tai giữa, tiêu hóa kém, … và rất thích hợp để chữa bệnh ho cho trẻ nhỏ ở mọi lứa tuổi. Vì vậy, những mẹ hoàn toàn có thể dùng cho trẻ nhỏ dưới 1 tuổi mà không cần phải kiêng cử gì .- Theo điều tra và nghiên cứu khoa học, trong hẹ có chứa những hoạt chất kháng sinh mạnh như odorin, allcin, sulfit giúp chống nhiễm trùng, kháng viêm, trị ho, chống được tụ cầu cùng nhiều loại vi trùng gây bệnh như Salmonella tryphi, Sreptococcus hemolyticus, Shigenlla shiga, Shigenlla flexneri, Bacillus subtilis, Coli bathesda, … Vì vậy, dùng lá hẹ chữa viêm họng là có cơ sở và chỉ cần vận dụng trong vài ngày thì những triệu chứng ho sẽ biến mất nhanh gọn.
2. Công dụng trị ho của đường phènCũng như những loại đường mía, đường cát, … ; đường phèn được dùng để làm gia vị trong những món ăn hàng ngày những có vị thơm, ngọt dịu và nhiều hiệu quả tốt cho sức khỏe thể chất hơn. Ngoài ra, đường phèn còn được biết đến là thực phẩm có tính bình, hòa vị, chỉ khái, nhuận phế, trừ đàm, bổ trung ích khí nên được dùng trong những trường hợp chóng mặt, đau đầu, đau họng, ho khan ít đờm và giúp thanh nhiệt cho khung hình .Theo y học phương Đông, đường phèn còn có công dụng bổ dưỡng hơn đường trắng nên dùng để bào chế những dạng cao bổ dưỡng như long nhãn, ngân nhĩ và hạn chế tác dụng lưu thấp sinh đàm hóa nhiệt. Đặc biệt, khi phối hợp đường phèn và lá hẹ sẽ giúp trị ho nhanh gọn, dứt điểm cũng như giảm thiểu được những triệu chứng khác của viêm họng .
Công dụng trị ho của đường phèn
3. Cách hấp lá hẹ với đường phènCách thực hiện
Lấy một nắm lá hẹ tươi vừa đủ, rửa sạch hàng loạt, để cho ráo nước và triển khai cắt nhỏ lá hẹ rồi cho vào chén .Sau đó, cho thêm một lượng đường phèn vừa đủ, rồi đem hấp cách thủy cho tới khi lá hẹ trong chén mềm ra và đường phèn đã tan trọn vẹn .Cho lá hẹ và đường phèn vào nồi hấp
Liều dùng
Đối với trẻ sơ sinh hoặc nhỏ : chắt lấy hỗn hợp nước tạo ra do lá hẹ và đường phèn, bỏ đi phần bã để trẻ uống dễ hơn. Cho uống 2 – 3 lần mỗi ngày và mỗi lần uống khoảng chừng 2 – 3 thìa cafe. Nếu uống liên tục trong vài ngày sẽ giúp trẻ giảm ho hiệu suất cao .
– Đối với người lớn: ăn luôn cả bã lá hẹ và uống nước 2 lần mỗi ngày sẽ mang đến hiệu quả trị ho cao hơn, giúp chấm dứt tình trạng bệnh nhanh chóng.
Bé uống lá hẹ hấp đường phèn sẽ giúp trị ho hiệu suất cao
Hà Vy – Tổng hợp
Aquadetrim Vitamin D3 Gây Biếng Ăn Ở Trẻ Sơ Sinh?
Tại sao trẻ sơ sinh uống vitamin d aquadetrim lại biếng ăn?
Ở một nhóm trẻ sử dụng aquadetrim vitamin d3 gặp hiện tượng biếng ăn. Ở một số nhóm khác thì không thấy tình trạng này. Nguyên nhân trẻ biếng ăn là do tình trạng “quá liều vintamin D3”. Theo nhà cung cấp, aquadetrim d3 là thuốc bổ sung vitamin d3. Một lọ chứa 10ml dung dịch Cholecalciferol. Trong 1 ml tương ứng với 30 giọt chứa 15000IU. Tính ra 1 giọt chứa 500IU.
Giới hạn trên bố sung vitamin D3 cho trẻ sơ sinh là 1000IU/ngày. Vượt giới hạn này trẻ bắt đầu xuất hiện biểu hiện quá liều D3 (ngộ độc D3). Nó gây ra tình trạng tăng canxi máu. Biếng ăn là một biểu hiện nhẹ đầu tiên.
Tăng canxi máu là tình trạng rất nguy hiểm. Nó có thể gây ra rất nhiều biến chứng như trẻ co giật, chậm phát triển. Trẻ sử dụng vitamin D3 liều cao trong thời gian dài gây ra tình trạng tiêu chảy, đa niệu, rối loạn tâm thần, canxi hóa mô mềm, suy thận, tử vong.
Liều vitamin D3 khuyến cáo cho trẻ sơ sinh < 400IU mỗi ngày. Với trẻ được tắm nắng đầy đủ, đúng cách có thể không cần sử dụng.
1 giọt aquadetrim vitamin d3 chứa 500IU
Aquadetrim là dạng dung dịch, sử dụng bằng cách nhỏ trực tiếp. Nhỏ thẳng vào miệng trẻ hoặc đong bằng thìa rồi cho trẻ uống. Do thói quen tiện lợi, bố mẹ thường chọn cách nhỏ luôn cho trẻ. Và khi nhỏ thường hay bị quá thành 2-3 giọt.
Tình trạng này 1-2 ngày thì không sao. Nhưng kéo dài sẽ xảy ra tình trạng trẻ sơ sinh quá liều vitamin D3. Mỗi lần nhỏ quá tay cho trẻ thành 3 giọt, tức là bạn đang cho con mình dùng liều 1500IU D3/ngày.
Aquadetrim là thuốc bổ sung vitamin D3
Aquadetrim vitamin d3 là thuốc. Đối tượng sử dụng từ trẻ sơ sinh cho đến người lớn. Tuy giá thành sản phẩm rẻ. Nhưng nó chỉ nên được chỉ định sử dụng khi trẻ được chẩn đoán thiếu vitamin D3.
Với trẻ bình thường, bú mẹ hay bú sữa công thức. Trẻ được tắm nắng đều đặn thì chỉ nên sử dụng liều D3 < 400IU. Điều này giúp trẻ duy trì lượng D3 cần thiết. Tránh nguy cơ biếng ăn hay táo bón do thừa D3.
Tác dụng phụ của thuốc aquadetrim d3
Do aquadetrim là thuốc nên nó sẽ có tác dụng phụ. Một số triệu chứng biểu hiện quá liều. Như rối loạn tiêu hóa, khô miệng, táo bón, đau đầu, chán ăn, đau cơ, sụt cân, tiểu nhiều, sỏi thận, trầm cảm, tăng canxi nước tiểu, vôi hóa mô cơ thể.
Trong một số trường hợp nặng có thể xảy ra tình trạng thắt đĩa thần kinh thị giác, mờ giác mạc, đục thủy tinh thể, viêm mống mắt.
Lưu ý, tác dụng phụ này được ghi rất rõ trong tờ thông tin sản phẩm kèm theo. Bố mẹ nên đọc kỹ trước khi cho con uống.
Có nên cho trẻ sơ sinh uống thuốc aquadetrim không?
Trẻ uống aquadetrim vitamin d3 khi được bác sĩ kê đơn. Trẻ được chẩn đoán thiếu vitamin D3.
Còn với trẻ khỏe mạnh bình thường. Bố mẹ không nên tự ý mua để bổ sung D3 cho con mình. Chỉ nên sử dụng vitamin D3 dạng thực phẩm chức năng, vitamin D3 với liều < 400IU an toàn cho trẻ.
– Gian hàng trên Shopee: annie_shope
Bố Mẹ Nên Bổ Sung Vitamin D Cho Trẻ Sơ Sinh Như Thế Nào?
Vitamin D cần thiết để hỗ trợ phát triển xương khỏe mạnh và ngăn ngừa bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, nguy cơ nhiễm trùng ở trẻ em. Trong đó, còi xương ảnh hưởng sâu sắc đến trẻ.
Bệnh còi xương do thiếu vitamin D ở trẻ sơ sinh bú sữa mẹ là rất hiếm, nhưng nó có thể xảy ra nếu trẻ không nhận được vitamin D bổ sung từ thực phẩm, thuốc bổ sung vitamin D hoặc tiếp xúc đầy đủ với ánh sáng mặt trời. Trên thực tế, các bậc phụ huynh thường ít quan tâm đến việc bổ sung vitamin D cho trẻ sơ sinh.
Câu trả lời là chưa. Nếu chỉ dùng sữa mẹ, nguy cơ trẻ sơ sinh bị thiếu hụt vitamin D là rất cao. Điều này có thể xảy ra ngay cả khi các bà mẹ đang uống các loại vitamin tổng hợp có chứa vitamin D. Một thời gian ngắn sau khi sinh, hầu hết trẻ sơ sinh sẽ cần thêm vitamin D từ các nguồn khác.
Hầu hết trẻ bú bình đều có đủ vitamin D. Bởi vì sữa công thức thường được bổ sung các chất cần cho sự phát triển tối ưu của trẻ. Tuy nhiên, các bác sĩ đang khuyến khích các bà mẹ mới sinh con nên cho con bú để tăng cường miễn dịch. Điều này dẫn đến một mối lo ngại về việc trẻ được bổ sung quá ít vitamin D.
Do đó, tất cả trẻ sơ sinh, trẻ em và thanh thiếu niên nhận được tối thiểu 400 IU vitamin D mỗi ngày thông qua chế độ ăn uống hoặc thực phẩm bổ sung.
Cho trẻ uống vitamin D dạng lỏngViệc bổ sung vitamin D dạng lỏng cho trẻ phụ thuộc vào việc bạn cho bé bú sữa mẹ hay lượng sữa công thức con bạn đang uống. Bạn có thể tham khảo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ như sau:
Nếu trẻ được nuôi bằng sữa công thức có đủ vitamin D, trẻ có thể không cần bổ sung thêm.
Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn hoặc một phần, trẻ uống ≤1 lít sữa công thức/ngày, hãy cho trẻ uống 400 đơn vị quốc tế (IU) vitamin D dạng lỏng mỗi ngày.
Khi cho bé uống vitamin D dạng lỏng, hãy đảm bảo rằng bạn không vượt quá lượng khuyến nghị. Đọc kỹ hướng dẫn đi kèm và chỉ sử dụng ống nhỏ giọt được cung cấp.
Ăn dặmTrẻ sơ sinh bú sữa mẹ cần tiếp tục dùng thuốc bổ sung vitamin D, cho đến khi chúng bắt đầu ăn dặm. Bởi vì khi ăn dặm, trẻ có thể nhận được vitamin D từ các nguồn khác. Chúng bao gồm các loại thực phẩm:
Cá hồi, cá ngừ đóng hộp;
Dầu gan cá;
Pho mát;
Trứng;
Sữa, nước cam, ngũ cốc, sữa chua,… được tăng cường thêm vitamin D.
Mặc dù vậy, vẫn rất khó để trẻ nhận đủ vitamin D chỉ từ thực phẩm.
Tắm nắngKhông có gì ngạc nhiên khi các bác sĩ cảnh báo về việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá lâu. Điều này đặc biệt quan trọng đối với trẻ sơ sinh, vì làn da của trẻ quá mỏng. Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi nên tránh hoàn toàn ánh nắng trực tiếp.
Những trẻ lớn hơn nếu ra ngoài nắng cũng cần mặc áo chống nắng, đội mũ và mặc quần áo bảo vệ khác. Nếu bạn ra ngoài trời, hãy thoa kem chống nắng an toàn cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên. Tốt nhất là kem có chỉ số SPF 30 – 50, thoa trước ít nhất 30 phút và thoa lại sau mỗi vài giờ.
Từ đó có thể nói rằng, rất khó để trẻ sơ sinh nhận được lượng vitamin D đáng kể chỉ từ ánh nắng mặt trời. Do đó, đối với trẻ bú sữa mẹ, việc cho trẻ sơ sinh uống vitamin D càng quan trọng hơn.
Bạn chỉ nên cho trẻ bổ sung vitamin có chứa vitamin A, C và D. Nhưng một số chất bổ sung trên thị trường có thể chứa các vitamin hoặc thành phần khác. Hãy trao đổi với bác sĩ hoặc dược sĩ để dùng đúng sản phẩm phù hợp nhất cho con bạn.
Bổ sung quá nhiều vitamin D có thể gây hại cho trẻ. Hãy tuân thủ liều lượng khuyến cáo trên nhãn, và tuyệt đối không được dùng quá liều.
Chỉ sử dụng loại ống nhỏ giọt phân liều đi kèm với sản phẩm và được sản xuất riêng cho sản phẩm. Không tự ý thay thế bằng ống nhỏ giọt từ một sản phẩm khác hoặc dùng cho mục đích khác.
Trẻ Bị Ho Sốt Có Ăn Được Trứng Gà Không? Giải Đáp Từ Nno
Nhiều bạn thắc mắc trẻ bị ho có ăn trứng gà được không hay trẻ bị ho sốt có ăn được trứng gà không. Vấn đề này rất nhiều bạn thắc mắc và dù đã được trả lời nhưng có vẻ mọi người vẫn không tin. Vậy nên, trong bài viết này, NNO sẽ trả lời cụ thể cho các bạn về vấn đề trẻ bị ho có nên ăn trứng gà không.
Trẻ bị ho sốt có ăn được trứng gà khôngTheo tây y, khi bị ho sốt hay bị ốm thì không cần phải kiêng bất kỳ thực phẩm nào vì tất cả các loại thực phẩm đều cung cấp dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Khi sử dụng các loại thực phẩm, nên chế biến thành các món ăn mềm sẽ giúp giảm gánh nặng cho hệ tiêu hóa. Do đó, theo tây y thì trẻ bị ho vẫn được ăn trứng bình thường.
Theo đông y, trứng gà còn được gọi là kê đản cũng là một vị thuốc. Kê đản được phân làm đản thanh và đản hoàng. Đản thanh là lòng trắng trứng còn đản hoàng là lòng đỏ trứng. Đản thanh có vị ngọt, tính lương, nhuận phế, thanh nhiệt giải độc. Đản hoàng có vị ngọt, tính bình vào tâm, tỳ, phế, thận. Nhìn chung, kê đản có tác dụng bổ huyết, dưỡng tâm, an thần, chữa được một số bệnh về nóng sốt, ho khan, khản giọng.
Theo đông y, trứng gà kết hợp với một số vị thuốc khác làm thành món ăn có thể trị được rất nhiều chứng bệnh. Một số món ăn cũng là bài thuốc có trứng gà có thể kể ra như canh trứng gà tề thái, canh trứng gà tân di, trứng gà hầm rượu tam thất ngó sen, trứng gà hấp hồ đào, sữa bò chưng lòng đỏ trứng, bột bạch cập đánh trứng gà, trứng gà hầm bối mẫu, chè trứng gà ngân nhĩ, chè trứng gà hạt sen, trứng gà luộc hầm nước ngũ gia bì, …
Trong các món ăn vừa kể trên thì chè trứng gà ngân nhĩ có thể dùng cho người bị ho khan, sốt nóng ít đờm. Còn món trứng gà hầm bối mẫu cũng thích hợp cho trẻ em bị ho gà, ho do viêm phế quản. Vậy nên, trứng gà trong y học cổ truyền có tác dụng chữa ho chứ không phải khiến trẻ bị ho nặng hơn. Điều này cũng có thể khẳng định rằng trẻ bị ho sốt hoàn toàn có thể ăn được trứng gà.
Với những giải thích trên, có thể thấy rằng trẻ bị ho sốt hoàn toàn có thể ăn được trứng gà như bình thường. Thậm chí, trong đông y trứng gà chế biến đúng cách còn có thể làm thuốc để chữa ho sốt một cách hiệu quả. Tất nhiên, nếu bạn muốn dùng trứng gà để chữa bệnh thì tốt nhất nên tham khảo trước ý kiến từ bác sĩ để biết liều lượng cũng như cách làm cụ thể do cơ địa mỗi người mỗi khác.
Trẻ Em Sơ Sinh Khi Thừa Kế Theo Pháp Luật Có Bị Chia Phần Thừa Kế Ít Hơn Những Người Khác Hay Không?
Tôi muốn hỏi về việc hưởng thừa kế như sau: Đối với trẻ em sơ sinh thì có được quyền hưởng thừa kế bất động sản (đất đai) hay không? Và khi thừa kế theo pháp luật có bị chia phần thừa kế ít hơn những người khác hay không?
Căn cứ theo Điều 613 Bộ luật Dân sự 2023 quy định về người thừa kế như sau:
“Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.”
Dựa vào quy định trên, thì quyền thừa kế không giới hạn về độ tuổi nên trẻ sơ sinh vẫn có quyền hưởng thừa kế đất đai.
Trong trường hợp người để lại di sản chết không có di chúc để lại hoặc di chúc không hợp pháp, phần di sản sẽ được phân chia theo pháp luật.
Tại Điều 651 Bộ luật Dân sự 2023 có đưa ra quy định về việc thừa kế theo pháp luật như sau:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.
Do đó, trẻ sơ sinh nằm trong hàng thừa kế được hưởng di sản sẽ được phân chia phần di sản bằng những người thừa kế cùng hàng.
Tuy nhiên, do chưa thành niên (chưa có năng lực hành vi dân sự đầy đủ) nên phần di sản thừa kế trẻ sơ sinh được hưởng sẽ do người giám hộ đương nhiên (hoặc được cử ra) quản lý cho đến khi trẻ thành niên (năng lực hành vi dân sự đầy đủ).
Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 thì:
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
Tại khoản 10 Điều 10 Nghị định 10/2023/NĐ-CP quy định về miễn lệ phí trước bạ như sau:
10. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau nay được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Theo đó, trường hợp trẻ em sơ sinh nhận thừa kế đất đai sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ.
Và theo điểm a khoản 1 Điều 5 Thông tư 23/2014/TT-BTNMT được sửa đổi bởi khoản 4, khoản 5 Điều 6 Thông tư 33/2023/TT-BTNMT thể hiện thông tin về người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tại trang 1 của Giấy chứng nhận như sau:
“1. Ghi thông tin về người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được cấp Giấy chứng nhận theo quy định sau:
a) Cá nhân trong nước thì ghi “Ông” (hoặc “Bà”), sau đó ghi họ tên, năm sinh, tên và số giấy tờ nhân thân (nếu có), địa chỉ thường trú. Giấy tờ nhân thân là Giấy chứng minh nhân dân thì ghi “CMND số:…”; trường hợp Giấy chứng minh quân đội nhân dân thì ghi “CMQĐ số:…”; trường hợp thẻ Căn cước công dân thì ghi “CCCD số:…”; trường hợp chưa có Giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân thì ghi “Giấy khai sinh số…”;”
b) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở theo quy định thì ghi “Ông” (hoặc “Bà”), sau đó ghi họ tên, năm sinh, quốc tịch, giấy tờ nhân thân ghi “Hộ chiếu số:…, nơi cấp:…, năm cấp:…”; địa chỉ đăng ký thường trú của người đó ở Việt Nam (nếu có);
c) Hộ gia đình sử dụng đất thì ghi “Hộ gia đình, gồm ông” (hoặc “Hộ gia đình, gồm bà”), sau đó ghi họ tên, năm sinh, tên và số giấy tờ nhân thân của chủ hộ gia đình như quy định tại Điểm a Khoản này; địa chỉ thường trú của hộ gia đình. Trường hợp chủ hộ gia đình không có quyền sử dụng đất chung của hộ gia đình thì ghi người đại diện là thành viên khác của hộ gia đình có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình. Dòng tiếp theo ghi “Cùng sử dụng đất, cùng sở hữu tài sản gắn liền với đất (hoặc Cùng sử dụng đất hoặc Cùng sở hữu tài sản) với … (ghi lần lượt họ tên, năm sinh, tên và số giấy tờ nhân thân của những thành viên còn lại trong hộ gia đình có chung quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất).”
d) Trường hợp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất là tài sản chung của hai vợ chồng thì ghi họ tên, năm sinh, tên và số giấy tờ nhân thân, địa chỉ thường trú của cả vợ và chồng như quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này;
đ) Tổ chức trong nước thì ghi tên tổ chức; tên giấy tờ, số và ngày ký, cơ quan ký giấy tờ pháp nhân (là giấy tờ về việc thành lập, công nhận tổ chức hoặc giấy chứng nhận hoặc giấy phép, về đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật); địa chỉ trụ sở chính của tổ chức;
e) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam thì ghi tên tổ chức kinh tế là pháp nhân thực hiện dự án đầu tư; tên giấy tờ, số và ngày ký, cơ quan ký giấy tờ pháp nhân (là giấy tờ về việc thành lập hoặc giấy chứng nhận, giấy phép về đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật); địa chỉ trụ sở chính của tổ chức tại Việt Nam;
g) Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao thì ghi tên tổ chức, địa chỉ trụ sở chính của tổ chức;
h) Cơ sở tôn giáo thì ghi tên của cơ sở tôn giáo và địa chỉ nơi có cơ sở tôn giáo;
i) Cộng đồng dân cư thì ghi tên của cộng đồng dân cư (do cộng đồng dân cư xác định, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận) và địa chỉ nơi sinh hoạt chung của cộng đồng dân cư.”
Như vậy, pháp luật đất đai hiện không có quy định cụ thể về độ tuổi được đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) và không phân biệt cá nhân là người thành niên, người chưa thành niên hay trẻ em mà chỉ quy định cá nhân nói chung đều được cấp giấy chứng nhận sử dụng đất nên về nguyên tắc, việc đứng tên trên sổ đỏ không hạn chế về độ tuổi. Do đó, trẻ em vẫn có thể đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Sơ Sinh Ho Khản Tiếng trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!