Bạn đang xem bài viết Trọng Tâm Tam Giác: Khái Niệm, Tính Chất Và Cách Xác Định Trọng Tâm Của Tam Giác được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thông qua tài liệu này các bạn học sinh lớp 7 có thêm những gợi ý tham khảo, nhanh chóng nắm vững được kiến thức về trọng tâm để có thể giải các bài tập hình học từ cơ bản đến nâng cao. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng đón đọc.
Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó
Theo sách giáo khoa hiện hành, từ năm học lớp 7 học sinh đã được tiếp xúc với trọng tâm. Định nghĩa trọng tâm được sách giáo khoa ghi lại như sau: “Trong 1 tam giác có 3 đường trung tuyến. 3 đường trung tuyến này cùng đi qua một điểm, điểm này được gọi là trọng tâm của tam giác”.
Ví dụ: tam giác ABC với 3 đường trung tuyến lần lượt là AM, BN, CP. 3 đường trung tuyến của tam giác ABC này lần lượt đi qua giao điểm G. G chính là trọng tâm của tam giác ABC.
Tam giác ABC có các đường trung tuyến AM, BN, CP cùng đi qua G.
Điểm G gọi là trọng tâm tam giác ABC.
Tính chất của trọng tâm tam giác là: Khoảng cách từ trọng tâm tới 3 đỉnh của tam giác bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến ứng với đỉnh đó.
Giả sử, tam giác ABC có 3 đường trung tuyến là AM, BN, CP với G là trọng tâm như hình. Theo tính chất trên, ta có:
Tam giác ABC có G là trọng tâm
Khi đó, ta có:
Ví dụ: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Biết AM là đường trung tuyến với M thuộc cạnh BC và AM = 12cm. Tính độ dài đoạn AG và GM?
– Đối với đường trung tuyến AM, ta có:
AM = 3 GM; AM = AG; AG = 2 GM; GM = AG,…
– Đối với đường trung tuyến BN, ta có:
BN = 3 GN; BN = BG; BG = 2 GN; GN = BG,…
– Đối với đường trung tuyến CP, ta có:
CP = 3 GP; CP = CG; CG = 2 GP; GP = CG,…
Để xác định trọng tâm của một tam giác ta thực hiện:
Cách 1:
Tìm trung điểm M của BC sao cho MC = MB
Nối A với M ta được đường trung tuyến AM.
Tương tự với các đường trung tuyến còn lại.
Giao 3 đường trung tuyến là điểm G. Suy ra G chính là trọng tâm tam giác ABC.
Cách 2:
Tìm trung điểm M của BC sao cho MC = MB
Nối A với M ta được đường trung tuyến AM.
Trên đoạn thẳng AM lấy điểm G sao cho:
Vậy theo tính chất trọng tâm ta có G chính là trọng tâm tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có AM, BN, CP lần lượt là ba đường trung tuyến tại đỉnh A, B, C. Ta có giao của ba đường trung tuyến là điểm G. Vậy G là trọng tâm của tam giác ABC.
Ta có tính chất:
A. Trọng tâm tam giác vuông
Tam giác ABC vuông tại B, từ B vẽ đường trung tuyến BA, vì BA là đường trung tuyến của góc vuông nên: BA = 1/2 CD=AD = AC.
Vậy tam giác ADB và tam giác ABC lần lượt cân tại A,
B. Trọng tâm tam giác cân
Cho tam giác ABC cân tại A, G là trọng tâm tam giác ABC. Vì tam giác cân tại A, nên AG vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao và là đường phân giác của tam giác ABC.
Hệ quả:
– AG vuông góc với BC.
C. Trọng tâm tam giác đều
Cho tam giác ABC đều, G là giao điểm ba đường trung tuyến. Theo tính chất của tam giác đều ta có G vừa là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác ABC.
Advertisement
D. Trọng tâm tứ diện
Ta có G là trọng tâm tứ diện ABCD.
Trọng tâm tứ diện là giao điểm của bốn đường thẳng nối đỉnh và trọng tâm của tam giác đối diện.
Bài tập: Cho tam giác ABC, trung tuyến BM = CN. BM cắt CN tại G. Chứng minh tam giác ABC cân tại A
Lời giải:
Vì BM và CN là hai đường TT của tam giác mà BM giao CN tại G, nên ta có:
Mà BM = CN nên BG = CN và GN = GM
Xét ∇ BNG và ta có:
BG = CN
GN = GM
( 2 góc đối đỉnh)
Suy ra : BNG đồng dạng CMG
Suy ra: BN = CM (1)
mà M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC (2)
Như vậy, với các kiến thức cơ bản và bài tập luyện tập làm quen nói trên, chúng tôi hi vọng bạn đọc đã có cho mình sự hiểu biết nhất định về trọng tâm. Nắm vững những kiến thức về trọng tâm để có thể giải các bài tập hình học từ cơ bản đến nâng cao.
Tính Chất Trực Tâm Trong Tam Giác: Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Ôn Tập Toán Lớp 7
1. Khái niệm Trực tâm
Trực tâm của tam giác là điểm giao nhau của ba đường cao trong tam giác. Tuy nhiên để xác định trực tâm trong tam giác chúng ta không nhất thiết phải vẽ ba đường cao. Khi vẽ hai đường cao của tam giác ta đã có thể xác định được trực tâm của tam giác.
Đối với các loại tam giác thông thường như tam giác nhọn tam giác tù hay tam giác cân tam giác đều thì ta đều có cách xác định trực tâm giống nhau. Từ hai đỉnh của tam giác ta kẻ hai đường cao của tam giác đến hai cạnh đối diện. Hai cạnh đó giao nhau tại điểm nào thì điểm đó chính là trực tâm của tam giác. Và đường cao còn lại chắc chắn cũng đi qua trực tâm của tam giác dù ta không cần kẻ.
Nếu trong một tam giác, có ba đường cao giao nhau tại một điểm thì điểm đó được gọi là trực tâm. Điều này không phải dựa vào mắt thường, mà dựa vào dấu hiệu nhận biết.
+ Đối với tam giác nhọn: Trực tâm nằm ở miền trong tam giác đó
+ Đối với tam giác vuông: Trực tâm chình là đỉnh góc vuông
+ Đối với tam giác tù: Trực tâm nằm ở miền ngoài tam giác đó
2. Khái niệm đường cao của một tam giácĐoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện được gọi là đường cao của tam giác đó, và mỗi tam giác sẽ có ba đường cao.
3. Tính chất ba đường cao của tam giác– Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó được gọi là trực tâm của tam giác. Trong hình ảnh bên dưới, S là trực tâm của tam giác LMN.
– Ba đường cao của tam giác bao gồm các tính chất cơ bản sau:
*Tính chất 1: Trong một tam giác cân thì đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao của tam giác đó.
*Tính chất 2: Trong một tam giác, nếu như có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
*Tính chất 3: Trong một tam giác, nếu như có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác cân.
*Tính chất 4: Trực tâm của tam giác nhọn ABC sẽ trùng với tâm đường tròn nội tiếp tam giác tạo bởi ba đỉnh là chân ba đường cao từ các đỉnh A, B, C đến các cạnh BC, AC, AB tương ứng.
*Tính chất 5: Đường cao tam giác ứng với một đỉnh cắt đường tròn ngoại tiếp tại điểm thứ hai sẽ là đối xứng của trực tâm qua cạnh tương ứng.
*Hệ quả: Trong một tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau.
Ví dụ: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM và đường cao BK. Gọi H là giao điểm của AM và BK. Chứng minh rằng CH vuông góc với AB.
Bài làm
Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM cũng là đường cao của tam giác ABC.
Ta có H là giao điểm của hai đường cao AM và BK nên H là trực tâm của tam giác ABC
Suy ra CH là đường cao của tam giác ABC
Vậy CH vuông góc với AB.
4. Cách xác định trực tâm của tam giácTrực tâm của tam giác nhọn
Tam giác nhọn ABC có trực tâm H nằm ở miền trong tam giác.
Trực tâm của tam giác vuông
Trực tâm chính là đỉnh góc vuông.
Ví dụ: Tam giác vuông EFG có trực tâm H trùng với góc vuông E.
Trực tâm của tam giác tù
Trực tâm của tam giác tù nằm ở miền ngoài tam giác đó.
Ví dụ: Tam giác tù BCD có trực tâm H nằm ở miền ngoài tam giác
5. Bài tập thực hành có đáp ánA. Trắc nghiệm
Câu 1.
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Đáp án: D
Câu 2
Cho ΔABC cân tại A, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại I. Tia AI cắt BC tại M. Khi đó ΔMED là tam giác gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông cân
C. Tam giác vuông
D. Tam giác đều.
Đáp án: A
Câu 3. Cho ΔABC vuông tại A, trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho = = . Trên tia đối của tia DB lấy điểm F sao cho DF = BC. Tam giác CDF là tam giác gì?
A. Tam giác cân tại F
B. Tam giác vuông tại D
C. Tam giác cân tại D
D. Tam giác cân tại C
Đáp án: A
Bài 3: Cho ΔABC, hai đường cao BD và CE. Gọi M là trung điểm của BC. Em hãy chọn câu sai:
A. BM = MC
B. ME = MD
C. DM = MB
D. M không thuộc đường trung trực của DE
Vì M là trung điểm của BC (gt) suy ra BM = MC (tính chất trung điểm), loại đáp án A.
Xét ΔBCE có M là trung điểm của BC (gt) suy ra EM là trung tuyến
⇒ EM = BC/2 (1) (trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng cới cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy)
Xét ΔBCD có M là trung điểm của BC (gt) suy ra DM là trung tuyến
⇒ DM = MB = BC/2 (2) (trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng cới cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy) nên loại đáp án C
Từ (1) và (2) ⇒ EM = DM ⇒ M thuộc đường trung trực của DE. Loại đáp án B, chọn đáp án D
Chọn đáp án D
A. ΔABO = ΔCOE
B. ΔBOA = ΔCOE
C. ΔAOB = ΔCOE
D. ΔABO = ΔCEO
Xét tam giác ΔAOB và ΔCOE có
+ OA = OC (vì O thuộc đường trung trực của AC )
+ OB = OE (vì O thuộc đường trung trực của BE )
+ AB = CE (giả thiết)
Do đó ΔAOB = ΔCOE (c-c-c)
Chọn đáp án C
B, Tự luận
Bài 1
Hãy giải thích tại sao trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông và trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác.
GIẢI
+ Xét ΔABC vuông tại A
AB ⏊AC ⇒ AB là đường cao ứng với cạnh AC và AC là đường cao ứng với cạnh AB
hay AB, AC là hai đường cao của tam giác ABC.
Mà AB cắt AC tại A
⇒ A là trực tâm của tam giác vuông ABC.
Vậy: trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông
+ Xét ΔABC tù có góc A tù, các đường cao CE, BF (E thuộc AB, F thuộc AC), trực tâm H.
+ Giả sử E nằm giữa A và B, khi đó
Vậy E nằm ngoài A và B
⇒ tia CE nằm ngoài tia CA và tia CB ⇒ tia CE nằm bên ngoài ΔABC.
+ Tương tự ta có tia BF nằm bên ngoài ΔABC.
+ Trực tâm H là giao của BF và CE ⇒ H nằm bên ngoài ΔABC.
Vậy : trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác.
Bài 2: Cho hình vẽ
a) Chứng minh NS ⊥ LM
b) Khi góc LNP = 50o, hãy tính góc MSP và góc PSQ.
GIẢI
a) Trong ΔMNL có:
LP ⊥ MN nên LP là đường cao của ΔMNL.
MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao của ΔMNL.
Nên: theo tính chất ba đường cao của một tam giác, S là trực tâm của tam giác.
⇒ đường thẳng SN là đường cao của ΔMNL.
hay SN ⊥ ML.
b)
+ Ta có : trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên :
ΔNMQ vuông tại Q có:
Bài 3:
Trên đường thẳng d, lấy ba điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K).
Kẻ đường thẳng l vuông góc với d tại J. Trên l lấy điểm M khác với điểm J. Đường thẳng qua I vuông góc với MK cắt l tại N.
Chứng minh KN ⊥ IM.
GIẢI
Trong một tam giác, ba đường cao đồng quy tại một điểm là trực tâm của tam giác đó.
l ⊥ d tại J, và M, J ∈ l ⇒ MJ ⟘ IK ⇒ MJ là đường cao của ΔMKI.
N nằm trên đường thẳng qua I và vuông góc với MK ⇒ IN ⟘ MK ⇒ IN là đường cao của ΔMKI.
IN và MJ cắt nhau tại N .
Theo tính chất ba đường cao của ta giác ⇒ N là trực tâm của ΔMKI.
⇒ KN cũng là đường cao của ΔMKI ⇒ KN ⟘ MI.
Vậy KN ⏊ IM
Bài 4:
Hãy giải thích tại sao trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông và trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác.
Gợi ý đáp án
+ Xét ΔABC vuông tại A
AB ⏊AC ⇒ AB là đường cao ứng với cạnh AC và AC là đường cao ứng với cạnh AB
hay AB, AC là hai đường cao của tam giác ABC.
Mà AB cắt AC tại A
⇒ A là trực tâm của tam giác vuông ABC.
Vậy: trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông
+ Xét ΔABC tù có góc A tù, các đường cao CE, BF (E thuộc AB, F thuộc AC), trực tâm H.
+ Giả sử E nằm giữa A và B, khi đó
Vậy E nằm ngoài A và B
⇒ tia CE nằm ngoài tia CA và tia CB ⇒ tia CE nằm bên ngoài ΔABC.
+ Tương tự ta có tia BF nằm bên ngoài ΔABC.
+ Trực tâm H là giao của BF và CE ⇒ H nằm bên ngoài ΔABC.
Vậy : trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác.
Bài 5: Cho hình vẽ
a) Chứng minh NS ⊥ LM
b) Khi góc LNP = 50o, hãy tính góc MSP và góc PSQ.
Gợi ý đáp án
a) Trong ΔMNL có:
LP ⊥ MN nên LP là đường cao của ΔMNL.
MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao của ΔMNL.
Mà LP, MQ cắt nhau tại điểm S
Nên: theo tính chất ba đường cao của một tam giác, S là trực tâm của tam giác.
⇒ đường thẳng SN là đường cao của ΔMNL.
hay SN ⊥ ML.
b)
+ Ta có : trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên :
ΔNMQ vuông tại Q có:
Bài 7:
Trên đường thẳng d, lấy ba điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K).
Kẻ đường thẳng l vuông góc với d tại J. Trên l lấy điểm M khác với điểm J. Đường thẳng qua I vuông góc với MK cắt l tại N.
Chứng minh KN ⊥ IM.
Gợi ý đáp án
Trong một tam giác, ba đường cao đồng quy tại một điểm là trực tâm của tam giác đó.
l ⊥ d tại J, và M, J ∈ l ⇒ MJ ⟘ IK ⇒ MJ là đường cao của ΔMKI.
N nằm trên đường thẳng qua I và vuông góc với MK ⇒ IN ⟘ MK ⇒ IN là đường cao của ΔMKI.
IN và MJ cắt nhau tại N .
Theo tính chất ba đường cao của ta giác ⇒ N là trực tâm của ΔMKI.
⇒ KN cũng là đường cao của ΔMKI ⇒ KN ⟘ MI.
Vậy KN ⏊ IM
Bài 8:
Cho tam giác ABC không vuông. Gọi H là trực tâm của nó.
Advertisement
a) Hãy chỉ ra các đường cao của tam giác HBC. Từ đó hãy chỉ ra trực tâm của tam giác đó.
b) Tương tự, hãy lần lượt chỉ ra trực tâm của các tam giác HAB và HAC.
Gọi D, E, F là chân các đường vuông góc kẻ từ A, B, C của ΔABC.
⇒ AD ⟘ BC, BE ⟘ AC, CF ⟘ AB.
Gợi ý đáp án
a) ΔHBC có :
AD ⊥ BC nên AD là đường cao từ H đến BC.
BA ⊥ HC tại F nên BA là đường cao từ B đến HC
Khám Phá Thêm:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ In trong tập Nắng trong vườn (1938) – Tác giả: Thạch Lam
CA ⊥ BH tại E nên CA là đường cao từ C đến HB.
AD, BA, CA cắt nhau tại A nên A là trực tâm của ΔHCB.
b) Tương tự :
+ Trực tâm của ΔHAB là C (C là giao điểm của ba đường cao : CF, AC, BC)
+ Trực tâm của ΔHAC là B (B là giao điểm của ba đường cao : BE, AB, CB)
Bài 9
Cho tam giác nhọn ABC có ba đường cao AD, BE, CF. Biết AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác ABC đều.
Gợi ý đáp án:
BE là đường cao của vuông tại E.
CF là đường cao của vuông tại F.
AD là đường cao của vuông tại D.
+ Xét ∆ ABE vuông tại E và ∆ AFC vuông tại F có:
BE = CF
chung
(góc nhọn và một cạnh góc vuông).
+ Xét ∆CDA vuông tại D và ∆ AFC vuông tại F có:
AC chung
AD = CF
(cạnh huyền và một cạnh góc vuông).
cân tại B
Từ (1), (2) ta có: AB = AC = BC
đều.
Bài 10
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Lấy điểm E thuộc cạnh AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AE. Chứng minh rằng:
a) DE vuông góc với BC.
b) BE vuông góc với DC.
Gợi ý đáp án:
a) Gọi F là giao điểm của DE và BC
+ ∆ ABC vuông cân tại A
+ Xét ∆EFC có:
Mà DE giao với CA tại E
Bài 11
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM = BC. Tia phân giác của góc B cắt AC tại H. Chứng minh rằng MH vuông góc với BC.
Gợi ý đáp án:
Gọi MH giao với BC tại điểm I.
+ Xét ∆MBH và ∆CBH có:
MB = MC
BH chung
+ Xét tam giác ABC vuông tại A có:
+ Ta có:
+ Xét tam giác BMI có:
.
6. Bài tập tự luyệnBài 1: Cho tam giác ABC không vuông. Gọi H là trực tâm của nó. Hãy chỉ ra các đường cao của tam giác HBC. Từ đó hãy chỉ ta trực tâm của tam giác đó.
Bài 2: Cho đường tròn (O, R) , gọi BC là dây cung cố định của đường tròn và A là một điểm di động trên đường tròn. Tìm tập hợp trực tâm H của tam giác ABC.
Bài 3: Cho △ABC có các đường cao AD;BE;CF cắt nhau tại H. I; J lần lượt là trung điểm của AH và BC.
a) Chứng minh: IJ ⊥ EF
b) Chứng minh: IE ⊥ JE
Bài 4: Cho △ABC có các đường cao AD;BE;CF cắt nhau tại H. I; J lần lượt là trung điểm của AH và BC.
a) Chứng minh: JT⊥EFJT⊥EF
b) Chứng minh: IE⊥JEIE⊥JE
c) Chứng minh: DA là tia phân giác của góc EDF.
d) Gọi P;Q là hai điểm đối xứng của D qua AB và AC
Chứng minh: P;F;E;Q thẳng hàng.
Bài 5: Cho tam giác ABC với trực tâm H. Chứng minh rằng các điểm đối xứng với H qua các đường thẳng chứa các cạnh hay trung điểm của các cạnh nằm trên đường tròn (ABC).
Bài 6: Cho tam giác ABC với các đường cao AD, BE, CF. Trực tâm chúng tôi cắt BH tại M, DE cắt CH tại N. chứng minh đường thẳng đi qua A và vuông góc với MN đi qua tâm ngoại tiếp của tam giác HBC.
Bài 7: Cho tứ giác lồi ABCD có 3 góc ở các đỉnh A, B và C bằng nhau. Gọi H và O lần lượt là trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng O, H, D thẳng hàng.
Cách Tính Biểu Đồ Tam Giác Thần Số Học Online Chuẩn 100%
Biểu đồ tam giác thần số học (hay còn gọi là tam giác của Pythagoras) là một công cụ phân tích và đánh giá tính cách dựa trên ngày sinh của một người. Tam giác này được đặt tên theo nhà toán học và triết gia Pythagoras, người đã phát triển ra một hệ thống số học tâm linh vào khoảng 2.500 năm trước.
Tam giác này bao gồm ba cạnh, mỗi cạnh đại diện cho một trong ba phần quan trọng của tính cách, đó là trí óc, cảm xúc và thể chất. Các cạnh này tương ứng với các số từ 1 đến 9 và được đặt theo một trật tự nhất định.
Cạnh đối diện với số 1 đại diện cho tính cách của một người trong các mối quan hệ với người khác, tính cách ngoại giao và sự tự tin. Cạnh đối diện với số 2 đại diện cho cảm xúc, sự nhạy cảm và khả năng cảm nhận của một người. Cạnh đối diện với số 3 đại diện cho trí tuệ, sự sáng tạo và khả năng phân tích logic.
Mỗi người được đánh giá theo mức độ của mỗi cạnh của tam giác và từ đó có thể phân tích và đưa ra dự đoán về tính cách của họ. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tính chính xác của biểu đồ tam giác thần số học vẫn chưa được chứng minh khoa học.
Biểu đồ tam giác thần số học được cho là có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích và đánh giá nhân cách con người. Theo thần số học, tam giác được tạo thành bởi ba con số đại diện cho ngày, tháng và năm sinh của một người. Ba cạnh của tam giác thể hiện ba khía cạnh của tính cách: cá tính, năng lực và may mắn.
+ Cạnh đáy của tam giác thể hiện cá tính của người đó, bao gồm các đặc điểm như tính cách, phẩm chất và các khía cạnh về mặt tâm linh và tâm hồn.
+ Cạnh bên thứ nhất thể hiện năng lực của người đó, bao gồm các yếu tố như khả năng tư duy, sáng tạo, trí thông minh và kỹ năng.
+ Cạnh bên thứ hai thể hiện may mắn của người đó, bao gồm các yếu tố như tình duyên, tài chính, sức khỏe và sự thành công trong cuộc sống.
Các con số và sự kết hợp của chúng trong biểu đồ tam giác thần số học được coi là biểu tượng cho tính cách, năng lực và may mắn của một người. Tuy nhiên, đây chỉ là một công cụ hỗ trợ trong phân tích nhân cách và không nên được coi là chính xác hoàn toàn. Tùy thuộc vào cách phân tích và đánh giá của từng người, kết quả phân tích có thể khác nhau.
Để lập biểu đồ ngày sinh theo Thần số học, bạn cần thực hiện 4 bước chi tiết như sau:
+ Bước 1: Ghi lại ngày, tháng, năm sinh dương lịch của bạn vào giấy. Ví dụ: 12/5/2001.
+ Bước 2: Vẽ một bảng chứa 3 cột và 3 hàng, tạo thành một hình tam giác. Các cột và hàng được đánh số từ 1 đến 3. Cột đầu tiên chứa số 3, 6, 9, cột thứ hai chứa số 2, 5, 8 và cột thứ ba chứa số 1, 4, 7. Bạn kẻ các đường song song để tạo ra các ô vuông có kích thước bằng nhau, như hình vẽ minh họa.
+ Bước 3: Dựa trên ngày sinh của bạn, điền các số vào bảng đã vẽ ở bước 2. Nếu ngày sinh của bạn là 12/5/2001, bạn sẽ điền số 1 vào ô ở hàng thứ 2 và cột thứ 3, số 2 vào ô ở hàng thứ 3 và cột thứ 2, số 5 vào ô ở hàng thứ 2 và cột thứ 2, số 1 vào ô ở hàng thứ 3 và cột thứ 3 và số 2 vào ô ở hàng thứ 1 và cột thứ 3.
+ Bước 4: Tính toán con số chủ đạo dựa trên công thức Numerology cơ bản và các con số trong biểu đồ của bạn. Bạn có thể phân tích tính cách và khía cạnh khác của bản thân dựa trên con số chủ đạo này. Lưu ý rằng các con số trong biểu đồ ngày sinh luôn nằm ở vị trí cố định và không được thay đổi, số 0 không được tính. Ví dụ, số 1 luôn nằm ở ô bên trái thấp nhất, số 5 luôn nằm ở trung tâm.
Theo Tiến sĩ David A. Phillips, tác giả cuốn The Complete Book of Numerology, cho rằng trong 9 con số tự nhiên, chỉ có mỗi cặp số 1 và số 2 là diễn tả trạng thái tốt nhất trong biểu đồ ngày sinh. Nghĩa là trong biểu đồ ngày sinh, chúng xuất hiện theo cặp, ví dụ như 11 và 22.
Đối với trường hợp từ số 3 đến số 9, sự xuất hiện đơn lẻ của chúng mới là trạng thái tốt nhất. Ví dụ, nếu bạn có một số 4, điều này sẽ tốt hơn so với việc có hai hoặc ba số 4 (44, 444).
Bên cạnh đó, bạn cần lưu ý sự xuất hiện của 3 con số liền kề nhau theo chiều dọc, ngang, xéo, bởi chúng tạo thành những “mũi tên cá tính” đặc biệt. Theo đó, tính cách người sở hữu các đường này sẽ thể hiện rõ rệt.
Để phân tích biểu đồ ngày sinh, trước hết, ta cần quan sát tổng thể biểu đồ theo 3 tầng từ thấp đến cao. Ý nghĩa của chúng được thể hiện bằng 3 trục từ dưới lên như sau:
Tầng cơ bản – Basic Self (1-4-7): Đây là trục thể chất với các hoạt động thực tiễn, thực tế.
Tầng cao – High Self (2-5-8): Đây là trục ngang tâm hồn với các hoạt động tinh thần, cảm giác.
Tầng ý thức – Conscious Self (3-6-9): Đây là trục ngang trí não với các hoạt động trí óc, suy nghĩ.
Số lượng các con số quy tụ về trục nào nhiều hơn chứng tỏ ta ở thể đó rõ ràng và mạnh mẽ hơn. Nắm được điều này, bạn có thể điều chỉnh bản thân theo chiều hướng có lợi nhất.
Con số 1 là một trong những con số quan trọng nhất trong ngành numerology, bởi nó đại diện cho tính thể chất và sự tự tin của bản thân. Con số 1 thể hiện sự lãnh đạo và quyết đoán, là con số của những người có khát khao chiến thắng và thành công trong mọi hoạt động của mình.
Ngoài ra, con số 1 còn đại diện cho khả năng liên lạc và giao tiếp của con người. Những người có năng lực số 1 thường là những người có khả năng thuyết phục và thuyết minh tốt, có thể truyền tải thông tin một cách dễ dàng và hiệu quả.
Tuy nhiên, khi số 1 xuất hiện quá nhiều trong biểu đồ ngày sinh, nó có thể biểu thị sự kiêu ngạo và ích kỷ của người sở hữu. Vì vậy, điều quan trọng là cần cân bằng số lượng các con số trong biểu đồ để tạo ra một sự cân đối giữa các yếu tố tích cực và tiêu cực.
Số 2 là một trong những con số mang tính tinh thần (spiritual) đầu tiên. Nó biểu thị cho tính hai mặt của cảm xúc bên trong và bên ngoài của con người. Nó được coi là biểu tượng của cánh cổng dẫn đến những trắc ẩn và khả năng thấu cảm tinh tế của con người. Số 2 thường được xem như là con số của sự hòa hợp và cân bằng, vì nó kết hợp hai yếu tố với nhau để tạo ra một sự trung hòa.
Ngoài ra, số 2 còn được xem là con số thể hiện cho sự trực giác. Điều này có nghĩa là con người sở hữu con số 2 sẽ có khả năng nhạy bén và hiểu biết về những điều mà không phải lúc nào cũng có thể giải thích bằng lý trí. Họ thường có khả năng cảm nhận và đánh giá một tình huống hay một người mà không cần nhiều thông tin hay chứng cứ.
Số lượng con số 2 trong bảng chữ số của một người cũng có thể cho thấy mức độ quan tâm đến các mối quan hệ và tính chất xã hội. Ví dụ, nếu có nhiều số 2 trong bảng chữ số của một người, điều đó có thể cho thấy rằng họ có xu hướng tìm kiếm sự hòa hợp và cân bằng trong các mối quan hệ xã hội của mình.
Ngoài ra, trong thần số học, các biểu đạt về thể chất (verbal) và trực giác (intuition) là các biểu đạt của trí (metal). Đây là nơi dẫn vào ý thức, giúp con người có khả năng tự chủ, quản lý và điều khiển bản thân.
Số 3 có biểu tượng là hình tam giác, đại diện cho sự liên kết giữa tâm trí, tinh thần và thể chất. Tam giác biểu thị sự cân bằng và đồng nhất giữa các yếu tố này. Số 3 cũng được coi là con số của sự sáng tạo, khả năng biểu đạt bản thân và sự linh hoạt. Nó cũng thường được liên kết với khả năng giao tiếp và sự lôi cuốn của người khác.
Con số 4 nằm ở trung tâm của trục thể chất, gồm các số 1, 4, và 7. Nó thể hiện sự kỷ luật, tính toán, sự cẩn trọng và sự tỉ mỉ. Số 4 cũng thể hiện khả năng xây dựng, tổ chức và định hình thế giới xung quanh. Biểu tượng của con số 4 là hình vuông, một hình dạng đặc trưng của các cấu trúc thực tế và những gì được xây dựng trên nền tảng ổn định và chắc chắn. Con số 4 đại diện cho những người có tính cách thực tế, trung thực và cẩn trọng, họ đánh giá cao sự ổn định và tính chắc chắn trong cuộc sống của mình.
Trong biểu đồ tam giác Thần số học, con số 5 nằm ở vị trí trung tâm trên trục ngang (2-5-8), đóng vai trò là trung tâm của toàn bộ biểu đồ. Con số này được coi là biểu tượng cho tình yêu thương và sự tự do diễn đạt.
Tình yêu thương được hiểu là khả năng yêu thương và chia sẻ với những người xung quanh. Những người có con số 5 mạnh mẽ thường có khả năng giao tiếp và tương tác xã hội tốt, đặc biệt là trong việc truyền đạt thông tin và ý tưởng. Họ có xu hướng thích sự tự do, độc lập và thử thách bản thân để phát triển sáng tạo của mình.
Trong tư duy Thần số học, số 5 cũng được coi là biểu tượng cho sự biến đổi và thay đổi. Những người có con số này mạnh mẽ có khả năng thích nghi và thích khám phá những thay đổi trong cuộc sống, đồng thời có khả năng thích ứng với những tình huống mới và khó khăn trong cuộc sống.
Con số biểu tượng cho cơ thể con người là số 7. Số này đại diện cho 7 trung tâm năng lượng (luân xa- chakras) trong cơ thể. Số 7 tập trung vào sự dạy và học, trải nghiệm thực tế để đạt được các chân lý về tinh thần. Bài học của số 7 được đúc kết qua sự hy sinh, tổn thất và mất mát trong cuộc đời. Các trung tâm năng lượng của số 7 được xem là kết nối giữa tinh thần và thể chất, đồng thời cũng thể hiện sự cân bằng và sự phát triển toàn diện của cơ thể.
Con số năng động về mặt tinh thần nằm ở đầu bên phải trục ngang tinh thần (2-5-8) là một trong những biểu tượng của sự năng động, đầy nhiệt huyết. Nó thể hiện sự sáng tạo và trí tuệ thông qua hoạt động yêu thương mang tính trực giác. Số 2 đại diện cho tình yêu và sự kết nối với người khác, số 5 đại diện cho sự thay đổi và khám phá, còn số 8 tập trung về sự độc lập và tinh thần lãnh đạo. Các tính chất này cùng nhau tạo nên sự năng động, sáng tạo và tiên tiến trong suy nghĩ và hành động của con người.
Con số gấp 3 lần số 3, tức là số 9, nằm ở đầu bên trái trục ngang chỉ trí óc (3-6-9). Khi não làm việc, số 9 thể hiện sự tham vọng, khát khao về thành công về mặt thể chất, nhưng đồng thời cũng đại diện cho tinh thần trách nhiệm, ý chí và lý tưởng hóa.
Số 9 cũng thể hiện sự cao thượng, sự nhân ái và lòng từ bi trong hành động của con người. Nó cũng là biểu tượng của sự hoàn thiện và kết thúc. Ngoài ra, số 9 còn được coi là con số của những người có tầm nhìn xa và khả năng phán đoán tốt, đặc biệt là trong việc giải quyết vấn đề phức tạp.
Tam Giác Mạch Nhuộm Hồng Xứ Hà Giang
Những ngày cuối tháng 10 – đầu tháng 11, tiết trời ở Hà Giang có sự giao thoa của những ngày thu – đông vừa có cảm giác ấm áp, lại vừa se lạnh với những cơn gió mát rượi đôi khi bất chợt thoáng thổi qua. Những đồng hoa tam giác mạch ở nơi xứ cao nguyên đá này đã được nuôi dưỡng bởi đất, nước và tiết trời mát mẻ ở nơi đây để tạo ra một sắc hoa đẹp đến ngất ngây, mê dại và ngỡ ngàng.
Sắc hồng của hoa tam giác mạch khiến bao người ngẩn ngơ – Ảnh: Xe Om
Ngay tại vùng đất này, không quá khó để tìm thấy những đồng hoa tam giác mạch. Bởi bạn sẽ dễ dàng tìm thấy loài hoa này trải dài ở hầu hết các huyện vùng cao ở nơi này. Một vài nơi như Sủng Là, Đồng Văn, Phố Cao, Hoàng Su Phì, Xín Mần,… sẽ là một trong những địa điểm được gợi ý để bạn “săn” những bức ảnh độc đáo về mùa hoa tam giác mạch và được ngắm nhìn loài hoa đặc biệt trong dịp này ở Hà Giang.
Thảm hoa tam giác rực rỡ khoe sắc hồng đón những ngày thu – đông tươi đẹp – Ảnh: 9mares Nguyen
Mảnh đất Hà Giang, tựa như một chàng vệ sĩ lực lãm, oai vệ canh giữ một phần đất ở nơi địa đầu núi rừng Đông Bắc, vậy mà khi mùa hoa tam giác mạch bung nở rực rỡ cả cánh đồng, bỗng chốc nơi đây lại biến hóa thành nàng sơn nữ, toát lên nét dịu dàng và đằm thắm, nhưng vẫn mạnh mẽ và gai góc. Hà Giang vốn dĩ đã rất đẹp, sở hữu một vẻ đẹp đặc biệt chỉ thuộc về riêng vùng đất này, nhưng lại càng đẹp hơn nữa, đặc biệt hơn nữa khi được khoác lên mình tấm áo choàng rực rỡ sắc hồng của đồng hoa tam giác mạch.
Tam giác mạch – loài hoa mang đến cảm hứng nghệ thuật cho nhiếp ảnh gia – Ảnh: Mr. K
Người ta thường bảo, loài hoa này nhìn thoáng qua có nét yêu kiều và mỏng manh, nhưng lại ẩn đằng sau đó là vẻ đẹp có chút hoang dại đặc trưng của miền sơn cước nơi đây. Chính vì thế, nó toát lên nét thu hút, độc đáo khó tả. Sắc hồng tím mộng mơ của những thảm hoa tam giác mạch sẽ làm bạn trái tim bạn “tan chảy” ngay từ cái nhìn đầu tiên. Sẽ chẳng bất ngờ đâu nếu bạn thốt lên rằng, bạn đã phải lòng nơi này mất rồi, mê đắm đồng hoa tam giác mạch đẹp đến mê mẩn này.
Tam giác mạch nở rộ, “xứ đá” Hà Giang bỗng chốc thành cao nguyên hồng – Ảnh: Anh Huy
Cả thảm hoa tam giác mạch trải dài mênh mông, thênh thang ngỡ như bất tận. Lạc lối vào những đồng hoa tam giác mạch, bạn sẽ ngỡ như lạc đến xứ sở cổ tích thần tiên, với những chiếc lá xanh tươi, hàng triệu bông hoa tam giác mạch đang khoe sắc hồng phớt. Đồng hoa tam giác mạch phủ kín khắp lối, khiến nơi đây “xứ đá” như vừa được ban tặng phép màu diệu kỳ để trở thành cao nguyên màu hồng.
Vẻ đẹp vừa hoang dại vừa kiều diễm của hoa tam giác mạch sẽ khiến bạn thích mê – Ảnh: Ngo Xuan Truong
Phía xa xa, bạn sẽ được ngắm nhìn những dãy núi trùng điệp, những con đường ngoằn ngoèo uốn lượn, những thửa ruộng độc đáo cùng những mái nhà nhỏ xinh nằm giữa sườn đồi và cả những tầng mây trắng lửng lơ giữa bầu trời, cứ thế êm đềm trôi qua từng giây phút. Tất cả tạo nên khung cảnh đẹp như tranh vẽ, hài hòa và hoàn hảo đến không ngờ, cứ ngỡ đang ở một thế giới vô thực nào đấy.
Hà Giang mùa hoa tam giác mạch đẹp như tranh vẽ – Ảnh: Huong Pham
Cảnh sắc ấy, dường như sẽ khiến bất cứ ai có dịp đặt chân đến, đều có chút ngẩn ngơ và xao động, muốn cho thời gian được ngưng mãi ở chính giây phút ấy, để được mãi chìm trong không gian đẹp xinh này, để được mãi lạc lối trong khung cảnh ngọt ngào này. Bạn chỉ cần đi loanh quanh đồng hoa, thả hồn mình theo cảnh sắc trữ tình, mơ mộng thì cũng đủ thấy hạnh phúc ngập tràn. Đôi khi hạnh phúc chỉ bắt đầu từ những điều giản đơn thôi. Cứ thế tha hồ chìm đắm trong những khoảnh khắc mộng mơ, ngọt ngào và đong đầy niềm vui ở xứ cao nguyên đá.
Yêu lắm những bông hoa tam giác mạch nhỏ xinh! – Ảnh: Dang
Ở nơi phố thị ồn ào và xô bồ, có lẽ bạn sẽ chẳng tìm một nơi nào vẹn nguyên vẻ đẹp nguyên sơ như ở vùng đất Hà Giang này. Đến Hà Giang rồi, bạn sẽ được đắm chìm trong không gian thiên nhiên xanh tươi, trong lành. Bạn sẽ cảm thấy lòng mình chẳng chút vấn vương, phiền muộn bất cứ nỗi lo toan nào của cuộc sống thường nhật áp lực, căng thẳng và mệt nhoài ở những đô thị lớn.
Những đứa trẻ nô đùa giữa đồng hoa tam giác mạch – Ảnh: Toan Nguyen
Một khung cảnh nên thơ, trữ tình và lãng mạn giữa đồng hoa tam giác mạch ở cao nguyên đá Hà Giang – Ảnh: Trang Nguyen
Mùa Hoa Tam Giác Mạch Trên Cao Nguyên Đá
Tháng cuối năm, trên khắp nẻo đường Hà Giang, có thể dễ dàng bắt gặp những cánh đồng hoa tam giác mạch nhuộm sắc hồng và tím.
Các cánh đồng dọc quốc lộ 4C và tỉnh lộ 176 khoác lên mình màu áo mới, được dệt bởi sắc tím, trắng, hồng đầy quyến rũ của hoa tam giác mạch. Nhiều năm nay địa phương chú trọng phát triển du lịch bằng giống hoa đặc trưng này nên diện tích hàng năm luôn mở rộng.
Từ tháng 6, huyện Đồng Văn đã lên phương án, kế hoạch trồng 300 ha hoa Tam giác mạch; địa điểm tập trung chủ yếu ở các xã dọc Quốc lộ 4C và trên trục đường chính thuộc các xã Vần Chải, Phố Cáo, Sủng Là, Lũng Táo, Sà Phìn, Thài Phìn Tủng, Ma Lé, Lũng Cú, Sủng Trái và Thị trấn Đồng Văn.
Hoa tam giác mạch có nhiều màu, trắng, hồng, tím… Người dân ở đây cho biết, hoa tam giác mạch xuất hiện từ lâu, có hai loại: một để trồng lấy hoa thì năng suất hạt mạch thấp; loại hai có màu xanh chỉ để lấy hạt nên năng suất rất cao.
Huyện Mèo Vạc nhiều năm gần đây mở rộng diện tích trồng hoa tam giác mạch lên hàng chục hecta tại các điểm nhấn, như khu vực đèo Mã Pì Lèng, cánh đồng xã Pả Vi – Giàng Chu Phìn; Tả Lủng, Sủng Máng, Sủng Trà. Trong đó tập trung trồng nhiều nhất tại khu vực cánh đồng hoa Pả Vi và đèo Mã Pì Lèng.
Hoa được trồng thành từng đợt nên nhiều cánh đồng hoa đã cho hạt. Trước kia, người dân chỉ trồng để lấy hạt để làm bánh, kẹo, nấu rượu… Nay hoa tam giác mạch trở thành thương hiệu du lịch nổi tiếng của Hà Giang và huyện Mèo Vạc.
Hoa nở bung vươn về phía mặt trời.
Những ngày này, Hà Giang thời tiết khá lạnh, trời trong, ban ngày có nắng nhưng đêm lạnh sâu tới 4 độ C.
Những đứa trẻ người Mông chơi đùa bên cánh đồng hoa tam giác mạch dọc quốc lộ 4C, cách trung tâm huyện Đồng Văn 20 km.
Đồng hoa tam giác mạch một bên và vườn cải mèo đang vào độ thu hoạch tại xã Phố Cáo (huyện Đồng Văn).
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang đã có thông báo đón khách du lịch trở lại Hà Giang từ ngày 23/11 đến tất cả các khu, điểm du lịch, làng du lịch trên địa bàn tỉnh (trừ 2 xã vùng đỏ là Đông Minh và Sủng Thài – huyện Yên Minh).
Du khách đến với Hà Giang, chủ động thực hiện yêu cầu 5K trong phòng, chống dịch, khai báo y tế theo quy định hoặc quét mã QR; thực hiện đầy đủ các quy định của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế và nội quy của cơ sở kinh doanh du lịch.
Ngọc Thành/VnExpress
Đăng bởi: Kiên Trương
Từ khoá: Mùa hoa tam giác mạch trên cao nguyên đá
Mùa Hoa Tam Giác Mạch Hà Giang – Mùa Của Những Nàng Công Chúa Mộng Mơ
Ai đã từng ghé qua Hà Giang, hẳn không thể nào quên cái trữ tình, cái đơn sơ của miền đất hứa này. Hà Giang chẳng xa hoa, tráng lệ nhưng lại khiến người ta si mê bởi cái rất đỗi thân thương. Thật là một thiếu sót nếu bạn không ghé qua chốn thần tiên này vào mùa hoa tam giác mạch. Mùa tam giác mạch Hà Giang – nơi thiên đường trần thế.
Hoa tam giác mạch Hà Giang – nàng công chúa độ xuân thìHoa tam giác mạch Hà Giang – nàng công chúa độ xuân thì
Có lẽ cái êm đềm, giản dị mà Hà Giang mùa hoa luôn khiến người ta phải say đắm. Cũng vì điều này mà giữa chốn xô bồ tấp nập của cuộc sống, người ta đi tìm cho mình chốn bình yên để trú ngụ.
Đến với Hà Giang bạn sẽ chìm trong thế giới thiên nhiên, bốn bề sương phủ, mây giăng. Là hòa mình trong màu xanh mơn mởn của những đồi chè bất tận. Tinh khiết, bình yên đến nức lòng. Nhưng, tuyệt vời nhất vẫn là Hà Giang mùa hoa tam giác mạch.
Lắng nghe sự tích hoa loại hoa tam giác mạchLắng nghe sự tích loại hoa tam giác mạch
Chuyện được kể rằng: Ngày ấy, khi cảnh vật vẫn đang còn hoang sơ. Trong một lần đi gieo hạt giống nơi trần thế, nàng tiên Gạo và nàng tiên Ngô đã lỡ tay và đổ hạt vào khe núi đá. Chẳng bao lâu, cây ngô, cây lúa đã đơm hoa và cho hạt. Phát hiện ra, người trong các làng đều thi nhau lấy hạt về ăn.
Nhưng, theo thời gian hạt ngô, hạt lúa trong kho đã ngày càng vơi cạn. Người dân chìm vào cảnh u ám, đói lả. Từng nếp nhà đã không còn khói bếp. Thấy vậy, người trong làng bàn họp nhau và chia ra đi tìm thức ăn.
Sau nhiều ngày tìm kiếm nhưng vẫn chẳng được gì. Một hôm, mọi người cùng kéo nhau đến khe núi thì bỗng nhiên ngửi thấy một mùi thơm lạ kỳ. Mùi thơm này chưa ai từng ngửi thấy. Thế rồi họ lần theo hướng phát ra mùi thơm, rồi ai nấy cũng đều ngỡ ngàng khi phát hiện ra một rừng hoa li ti.
Lúc này, người ta nhìn thấy lá hoa có hình tam giác nhỏ trốn kín dưới cánh hoa hồng nhạt. Đợi khi cây ra hạt, người ta mang về ăn thử. Thật tuyệt vời khi chúng lại không kém gì gạo và ngô. Từ ấy, khói bếp trong lại bay lên trên từng nóc nhà nhỏ.
Theo tương truyền, loại cây này mọc lên từ mày lúa, mày ngô, nên có tên gọi là mạch, mà lá của chúng lại có hình tam giác. Vì thế, mà người ta gọi là hoa tam giác mạch.
Hoa tam giác mạch có gì đẹp?Hoa tam giác mạch có gì đẹp?
Chẳng phải ngẫu nhiên mà người ta lại yêu thích hoa tam giác mạch đến vậy đâu! Có lẽ tất cả xuất phát từ cái mong manh của loài hoa này.
Hoa tam giác mạch chẳng cao sang, quyến rũ như hoa hồng. Cũng chẳng rực rỡ như hoa hướng dương và cũng chẳng có hương thơm tuyệt vời như loài hoa lan trắng. Nhưng chúng lại mang cái rất riêng của chính mình.
Loài hoa này có cánh nhỏ xíu lại vô cùng mong manh, hoa có sắc hồng phớt và hương thơm nhẹ nhàng. Cũng bởi thế mà thật chẳng quá khi gọi chúng là nàng công chúa xuân thì níu bước chân người lữ khách đến thăm.
Hoa tam giác giác mạch e ấp và dịu dàng, đằm thắm lắm. Chỉ một lần ngắm nhìn mà người ta phải tương tư suốt cả một hành trình dài. Người ta vẫn thường bảo nhau tam giác mạch là cái tinh túy của miền núi Tây Bắc. Thật chẳng sai, khi chúng điểm tô vùng sơn cước tưởng như hùng vĩ ấy thêm chút màu sắc của sự hiền hòa và thơ mộng.
Có lẽ sau này, bạn đi bất cứ nơi đâu, cho dù sang trọng, lộng lẫy đến thế nào. Hẳn cũng sẽ không thể quên cái cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng của tại núi rừng nơi đây. Chắc có lẽ cũng vì thế mà loài hoa nhỏ bé này lại khiến du khách say lòng chỉ từ ánh nhìn đầu tiên.
Ngắm mùa tam giác mạch Hà Giang đẹp nhất vào tháng mấy?Ngắm mùa tam giác mạch Hà Giang đẹp nhất vào tháng mấy?
Đã không có ít người trót phải lòng xứ Hà Giang thân thương này chỉ vì lỡ yêu loài hoa tam giác mạch. Vậy, hoa tam giác mạch nở đẹp nhất vào thời điểm nào?
Khi những cơn gió đầu đông khẽ chạm ngõ, cũng là lúc mùa tam giác mạch Hà Giang nở rộ. Nhưng đẹp nhất chính là vào tháng giữa tháng 10 cho đến giữa tháng 11. Hoa tam giác mạch khoác trên mình màu áo khác nhau theo từng thời điểm khác nhau.
Vào đầu tháng 9, khi khí trời bắt đầu se lạnh. Nàng công chúa này sẽ mang trên mình sắc trắng tinh khôi. Sau đó, lại vội vàng chuyển sang màu hồng phớt đầy e thẹn. Tuyệt vời nhất vẫn là hồng ánh tím. Lúc này, hoa tam giác mạch mang trên mình nét đẹp quyến rũ nhưng lại chẳng mất đi cái mộng mơ, đằm thắm của mình.
Hoa tam giác mạch – nàng công chúa Tây Bắc
Cứ đến mùa hoa tam giác mạch, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp những đôi tình nhân đang rộn ràng chụp ảnh cưới. Hay những cô thiếu nữ diện bộ váy truyền đầy thơ mộng. Nhanh tay một chút, bạn sẽ ghi lại ngay những khoảnh khắc tuyệt vời này thôi! Thật chẳng khó để có được một tấm ảnh sống ảo đầy xinh đẹp tại chốn này đâu nhỉ?
Kinh nghiệm du lịch Hà Giang vào mùa tam giác mạchKinh nghiệm du lịch Hà Giang vào mùa tam giác mạch
Lên lịch trình từ sớmĐể có thể tiết kiệm thời gian, cũng như chi phí bạn hãy lên ngay cho mình một kế hoạch cụ thể cho chuyến đi. Thông thường, lịch trình du lịch Hà Giang 2 ngày 1 đêm sẽ là sự lựa chọn lý tưởng đấy!
Phương tiện di chuyểnThường thì khi di chuyển từ Hà Nội lên Hà Giang, bạn có thể đi bằng nhiều phương tiện di chuyển khác nhau.
Hiện nay, tại các bến xe Mỹ Đình, Giáp Bát hay Nước Ngầm, bạn có thể dễ dàng mua được vé đi Hà Giang. Phương tiện này sẽ khiến bạn an tâm và thoải mái hơn rất nhiều đấy!
Việc phượt bằng xe máy luôn khiến các tín đồ du lịch yêu thích. Nhưng, đây lại là lựa chọn khá mạo hiểm. Vì vậy, bạn hãy tự tin rằng tay lái của mình là chắc chắn để có được hành trình thuận lợi nhất.
Chọn khu nghỉ dưỡng phù hợpMột tip nhỏ mà bạn không thể bỏ qua, đó chính là việc chọn khu nghỉ dưỡng trước khi di chuyển. Việc làm này để chắc chắn rằng bạn sẽ có nơi dừng chân sau một đoạn đường di chuyển mệt nhọc. Cũng đã đến lúc bạn nghỉ ngơi để nạp năng lượng sau hành trình dài thú vị rồi đấy!
Mùa tam giác mạch Hà Giang hứa hẹn sẽ đem đến cho bạn những trải nghiệm thú vị nhất. Hãy dành cho mình một chút thời gian để khám phá những cảnh đẹp tuyệt vời, cũng như rũ bỏ đi những cái xô bồ của cuộc sống.
16 Phùng Hưng, Phường Hàng Mã, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
+84 961078933 / +84 961431543
[email protected] – [email protected]
Đăng bởi: Biên Phạm
Từ khoá: Mùa hoa tam giác mạch Hà Giang – mùa của những nàng công chúa mộng mơ
Cập nhật thông tin chi tiết về Trọng Tâm Tam Giác: Khái Niệm, Tính Chất Và Cách Xác Định Trọng Tâm Của Tam Giác trên website Bgxq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!